Do các bài viết của chúng ta đă khá nhiều,các bạn vào cũng đă thấy rối,v́ vậy việc theo dơi bài không thuận tiện.V́ vậy,tôi đă di chuyển khá nhiều topic ko có phản hồi,các topic đă lâu ko có phản hồi...vào thùng rác,các bạn muốn t́m lại bài cũ ḿnh đang theo dơi có thể t́m ở đó!
Trang Văn hoá này mở ra rất thú vị mà các bài viết của chúng ta th́ chưa có mấy. Các bạn có thời gian tiếp cận lâu hơn tôi, xin hăy đăng tải một vài bài hay hay (không phải hay ho) lên cho tui học hỏi với. Các bài về những phát hiện khảo cổ, các đánh giá của các bạn về các vùng miền có các tuyến điểm du lịch có những câu chuyện chưa có trong sách này vở hoặc thậm trí có cũng đưa lên cho có thêm hào khí.Nhất là những phát hiện trong chuyến đi thực tập miền trung vừa qua. Nếu không các bạn hăy tự giới thiệu về quê hương ḿnh, thỉnh thoảng đi tour cần thông tin chỉ cần vào trang web của lơp ḿnh là đă có đầy đủ những thông tin cơ bản và bổ ích (có thể tải từ các nguồn khác cũng được)
Trong mấy ông con trai trong lớp có những ông thích la cà quán cóc, chén rượu chén trà và nói chuyện tản mạn. Trong số mấy ổng không thể không nói tới ông Lê Anh Quang, ông Nguyễn Long Thanh Tùng, ông Nguyễn Văn Nội (Ông này không là cà rượu chè nhưng cũng thích tản mạn văn hoá ra phết). Chúng tôi đă có nhiều cuộc tṛ chuyện với các ổng và sau đây là một mẩu ngắn ngắn với ông Lê Anh Quang.
- Ông T này, nghe đâu Phú Thọ quê tôi và xứ Đoài quê ông xưa là một th́ phải.
- Ừ, ông nói đúng rồi c̣n ǵ.
- Thế xứ Đoài xưa rộng thế sao?
- Chứ c̣n sao nữa.
- Ông kể tôi nghe đi xem nào!
- Th́ cứ hết chén này đă.
- Tôi hết rồi, ông uống đi
- Ông có biết tại sao lại có tên là xứ Đoài không vậy? Trong Đông Phương Xuân Trấn của thầy Khoái có câu thê này: "Tây phương thu đoài. Kỳ hành thuộc ..." Như vậy phương Tây ứng với quẻ Đoài.
- Thế nghĩa là sao?
- Khi Thăng Long được xác lập, th́ "tứ trấn" (khác với Thăng Long tứ trấn ở HN) cũng được h́nh thành. Phía bắc kinh thành có Trấn Kinh Bắc - tức là xứ Kinh Bắc gồm Bắc Giang và Bắc Ninh Bây giờ.
- Ừ đúng rồi, thế c̣n các trấn khác?
- Phía đông kinh thành có Trấn Hải Dương - Trấn Đông - xứ Đông - gồm Hải Pḥng và Hải Dương bầy giờ.
- Thế Hưng Yên không thuộc trấn này sao?
- Theo các tư liệu lịch sử, văn hoá (xem chẳng hạn: VN - Cái nh́n địa văn hoá - TQV), th́ Hưng Yên lại thuộc Trấn Sơn Nam. Ông hẳn đă nghe nói đến Sơn Nam Thượng (Hà Đông, Quốc Oai... bầy giơ) và Sơn Nam Hạ, quê hương của anh ĐInh Chí "Tơm", quê hương của "vĩ nhân" Đinh Trung Kiên, Thái B́nh và Nam Định.
- Thế sao? Nhưng giữa những t́nh này có những con sông lớn ngăn cách. Chúng là một xứ sao?
- Cái chú này! Thế th́ có sao! Cũng giống như Trấn Sơn Tây (phía tây của kinh thành Thăng Long) gồm Vĩnh phú xưa (Theo TQV: VN- Cái Nh́n Địa VH) quê ông và Sơn Tây quê tôi cũng ngăn cách nhau bởi con sông Nhị Hà chứ sao!
- Vậy th́ nói đến văn hoá là nói đến cái "vô biền giới" của nó phải không ông?
- Tôi cũng nghĩ là như thế. Ông xem nhé: Bắc Giang và Bắc Ninh cũng có sông ngăn cách. Thái B́nh - Nam Định cũng có sông ngăn cách, ngay cả xứ nghệ cũng có sông ngăn cách giữa Nghệ An và Hà Tĩnh chứ sao, nhưng vẫn là xứ nghệ...
- Thế có nghĩa là "ḍng sông" không phải là sự chia cắt mà là sự gắn kết giữa các vùng lại với nhau để tạo nên xứ?
- Tôi không phản đối ư kiến này. Nếu ông có xem cụ Vượng nói trong bài "Sơn Tây - Xứ Đoài văn hiến" th́ ông rơ mồn một.
- Như thế th́ xứ Đoài nhà ḿnh là một vùng địa linh nhân kiệt chứ c̣n ǵ?
- Tất nhiên là cả "sơn kỳ thuỷ tú "
nữa là đằng khác.
- Đúng, bên phía Sơn Tây ông có Núi Tản - Sông Đà. Bên Vĩnh Phú tôi th́ có Đất tổ vua Hùng, rồi núi Tam Đảo?
-Thế ông T này, tại sao theo các tư liệu địa lí th́ Núi Tam Đảo cao hơn núi Tản Viên (Theo nhà địa lư học tài danh - Nguyễn Thiếu Sơn) nhưng lại không được coi là dăy chủ sơn mà chính Tản Viến Sơn lại được coi là dăy chủ sơn ở Bắc bộ vầy?
- Th́ ông hẳn đă biết Thánh Tản Viên là một trong "Tứ bất tử" nếu không muốn nói từ "đệ nhất tứ bất tử" và là "Bách thần nguyên thủ" (Thần của các thần - hay sao của các sao 47 đó). Có câu: "Sơn bất tại cao hữu tiên tắc danh. Thuỷ bất tại thâm hữu long tắc linh" chứ c̣n ǵ.
- Thế có nghĩa là ngoài vấn đề "sơn quyển" c̣n có vấn đề "tâm quyển "?
- Chứ sao nữa. Ông từng nghe đến câu: Nhất cao là núi Tản Viên. Nhất sâu là vũng Thuỷ Tiên Tuần Vường. Về cái gọi là vũng Tuần Vường này tôi có hỏi chị Hường lớp ta - người xứ Sơn Nam Hạ xem là vùng đó có gần chỗ chị ấy không, nhưng rất tiếc chị chưa đưa cho tôi thông tin ǵ. Nhưng cứ nghe nói vậy th́ Núi Ba V́ là dăy chủ sơn của Đồng Bằng bắc bộ.
- Nhưng ông T này, ông nên nhớ rằng Sơn Tinh lấy con gái của Vua Hùng Thứ 18 bên tôi đấy. Nghĩa là bên đó c̣n là "dể" bên tôi. và có sau vùng địa linh bên tôi!
- Cái ông này, lại định giở giọng phân biệt ra đây đấy hả? Tui không nói chuyện với ông nũa.
Tôi thích nghe ông Nguyên .L.Thanh Tùng nói chuyện về xứ Thanh đây.
cong nhan bac XU DOAI nay cung VAN HOA phet . ok , em cung thich toppic nay, co gi em se chia xe voi bac, noi chung day la mot van de kha rong va dan trai , ca lop hay cung nghien cuu nhe
__________________
nha co 2 anh em . la em ut nen duoc cung chieu nhat
neu noi den van de ve van hoa or tan man , giai thoai hay mot cau truyen ve mot vung que . dat nuoc thi that tuyet day
toi thay ong co cia nhin tiep can nhu the la kha on , nhung ong nen tiep can va cam nhan co the mang mot chut gi do thien ve mot cai gi do kha chuan muc or duoc dinh gia , luong , toi muon ong co the tiep can o mot muc do co the tren cai nhin tong th e cua chinh ong , hoc ong dua ra nhugn cai gi do mang tinh chat doc daoi thi tot day
dung ra xu thanh la manh dat ve mat dia ly da co su khac biet kha ro ve mat thoi tiet . khi hau. dia hinh . canh quan va the dat the song nui, va mot vai diem khac biet ve van hoa va loi song
co the no la su dan sen giua vh va dia hinh giua hai vung khac nhau , ma nhu cau khu 4............vao
nhung co mot tri tiet do la thanh hoa co mot the dat rat ( vuong ) ve mat hinh dang va mat vuogn toc, or vua chua
theo toi duoc biet thi cao bien da dao o T/H 3 noi va dong tai tren dinh nui cau 3 noi nhugn la bua de y dinh triet long machva triet hai nhan tai. nhugn deu bi phai hien va hoa giai
hien nay co mot cia bua o dinh da but t/h van con mot cai bua ma neu dong den la lap tuc co nha chay o mot noi nao do ma ko the giai thich duoc
va sem nhu do la noi duoi cua con rong vi vay thuong goi al rong cut
con mot dieu nua la t/h voi dia hinh nhu vay, voi nui. bien . trung du. co bien gioi ,............ vi vay cay the la mot dieu tat yeu
toi muon danh cai bai vo vin cua toi len la muc dich can nhieu nguoi vao dam dao va duc ra nhung y kien rieng .con toi voi ong se dam dao sau . anh em minh muon moi nguoi nhi nhan o mot muc do khac kia ma . co le se co nhieu cach nhin khac day . con bac cu cho cai bai chinh htong len ch em nhe . em ngai choi viet key qua
choi no em phai viet 1h mot bai maty bac thong cam , con bai kia la bai (hu ) thoi ma hahahah bac biet em roi ma
Tôi và anh Nguyên Long Thanh Tùng đă có nhiều cuộc "đàm tiếu" về xứ Thanh quê ông. Ông này có vẻ đủa đùa cợt cợt mà am hiểu văn hoá ra phết. Mấy ổng trong lớp cho rằng ông này mang trong người cả "một nền văn hoá", phải chăng đó là nền văn hoá Đông Sơn?
Ha ha, c̣n phải xem cái đă. Ông này hay "tiếp biến " những nền văn hoá văn minh khác lắm.
Sau đây la cuộc tṛ truyện ngắn giữa tôi và tay này.
+ Ồng Long Tùng này, nghe ông nói th́ xứ Thanh nhà ông là "Việt nam thu nhỏ", phải không ông?
+ Ấy cái ông T này, tôi đâu có phát biểu chính thức như vậy. Đó là lời của các nhà lănh đạo tỉnh am hiểu vh quê ḿnh nói thế. Tôi chỉ nhắc lại thôi.
+ Thế tại sao họ lại nói như vậy hả ông?
+ Th́ ông thấy đấy, Thanh Hoá quê tôi từ lâu đă được gọi là một xứ chứ đâu chỉ đơn thuần là một tỉnh.
+ Thế à. Mà tôi cũng nghe từ lâu
+ Th́ ông c̣n lạ ǵ. Xứ tôi về địa h́nh mà nói th́ có núi, có sông, có biển, có trung du, có đồng bằng.
+ Ừ, đúng đấy. Nhưng tôi bực lắm khi đi tour qua xứ ông. Mấy ổng công an bắn tốc độ như điên!
+ Cái ông này, đang tản mạn văn hoá lại quay sang chuyện giao thông ở đây!
+ À quên mất. Th́ tính tôi nó cứ quen tản mạn mà. Nhưng thôi, ta tiếp tục đi!
+ Ông có ấn tượng ǵ về con người xứ Thanh?
+ Trước đây vùng này là vùng địa linh nhân kiệt. Quê hương của Cao Thái Tổ Hoàng Đế Lê Lợi, quê hương của họ Hồ, chúa Trịnh!
+ Thế ông quên mất Lê Hoàn sao?
+ Tôi th́ tôi không quên, nhưng vấn đề Lê Hoàn quê ở xứ Thanh hay Xứ Nam Hạ hiện c̣n đang tranh căi. Tôi đâu dám nói bừa!
+ Ǵ th́ ǵ, Lê Hoàng Vẫn là người xứ Thanh.
+ Th́ ông chứng minh cho tôi xem!
+ Thôi được, để mấy bữa nữa tôi gặp cụ Vượng hay ngài vĩ nhân ĐTK gặng hỏi cho rơ!
+ Ok. Thế những nhân tố nào làm nên nền vm Đông Sơn thế ông?
+ Ông nhiều lần đi qua cầu Hoàng Long (được xd năm 1997 và hoàn thành vào năm 2000, Thủ Tướng Phan Văn KHải đă đến dự lễ khánh thành), hẳn ông có nh́n thấy ḍng sông Mă rồi c̣n ǵ!
+ Ừ đúng!
+ ông là dân ngoại ngữ cho nên hơi "mù" về vh và cách quan sát. Những nền vm lớn trên thế giới đều có cái nôi của ḿnh sinh ra là những ḍng sông lớn!
+ Àh, tôi hiểu! Mà ông này, tôi nh́n trên bản đồ quả thấy sông Mă chảy qua quê ông dài thật. Tôi c̣n nhớ, hôm mồng bốn tết tôi có tour đi Mai Châu. Đêm đầu tiên có ghé qua chỗ mấy ông bạn trên Bản Dồn. Đêm nhâm nhi rượu Mai Hạ với thú rừng, ăn xôi Mai Châu quả là thú vị.
+ Ông lại là người nối dáo cho bọn săn thú rồi!
+ Đâu có. Nhưng phải nói rằng, đêm đó tôi không thể ngủ được một phút. Con sông Mă mùa này đầu xuân chưa có lũ, nhưng ghầm suốt đêm ngày.
+ Thế ông có nh́n thấy dăy núi bên hữu ngạn không?
+ Th́ đương nhiên là có!
+ Núi Hàm Rồng là một trong số 99 đỉnh kéo dải từ thượng ngàn sông Mă xuống đó.
+ Thế phía bên đối diện núi HR là núi ngọc hả ông?
+ Th́ đúng là như vậy.
+ Thế ở đấy chắc lắm ngọc lắm nhỉ. Thế th́ dân xứ Thanh giàu to rồi c̣n ǵ?
+ Giàu cái truyền thống thôi ông ạ.
+ Truyền thống ăn rau má, phá đường tàu, đục ống dẫn dầu, cắt giây điện thoại chăng?
+ Cái ông này, đang bàn đén vh, ông cứ liên thuyên đi đâu. Thôi tôi không tṛ chuyện cùng ông nữa. Để lúc nào ông tỉnh táo một trăm phần trăm tôi với ông lại nói chuyện.
+ Cũng được. Tôi thấy ông cũng hơi phê rồi nên h́nh như cũng muốn đi ngủ rôi!
Kể từ "Tuyên Bố Sapa" hồi tháng 10 năm 2004, tập thể "boys" đă ngày càng đoàn kết. Trong các anh em mỗi người mỗi tính, mỗi công việc nhưng tựu chung khá hiểu và giúp đỡ lẫn nhau. Đó cũng là cái niềm tự hào không dễ ǵ có được. Chúng tôi lại hay tṛ chuyện, tán gẫu về đủ mọi thứ linh tinh. Trong số đó, phải kể đến góc tản mạn. Tôi đă tiếp xúc nhiều lần với người Sơn Nam, va hôm nay xin dành vài ḍng vè Xứ Sơn Nam qua câu chuyện của anh Đinh Chỉ Việt.
_Ông Thắng ạ,ông đang nói đến Xứ Sơn Nam nhà "Tơm" nhưng thứ nhất là do tôi vẫn kết chủ đề về Xứ chúng ta.Thứ 2 là do chú"Tơm" chả chịu có cơ cấu ǵ trong bàn văn của anh em ta cả.Thế nên mạn phép ông cho tôi được đàm đạo với ông về Xứ Đoài chúng ta! _Ừ,ông nói cũng phải!Thế chúng ta lại đàm đạo tiếp nhỉ?Bữa trước tôi đang nói về văn hoá,ông nghĩ ǵ về văn hóa? _Tôi th́ tôi chẳng dám đưa ra định nghĩa của ḿnh về văn hoá,tôi chỉ xin nhắc lại ư kiến của một người khác thôi.Người này chẳng có tên tuổi ǵ cả,chỉ là một ông giáo làng.Nhưng tôi thấy quan điểm của ông ấy thực sự hay và mới mẻ! _Ông ạ,đâu có phải cứ có danh có phận th́ mới có được những lời hay?Có những người chẳng có danh phận ǵ đáng kể nhưng cũng có lúc làm người khác phải ngước nh́n,thế ông ấy nói sao hả ông? _Ông ấy nói rằng"Theo tôi,mỗi con người sinh ra,tồn tại,đến khi chết để lại một cái chấm.Cái chấm ấy là văn hóa" _Hay,rất hay!Tôi thây đây là một quan điểm có chiều sâu về suy tưởng!Sống và chết để lại 1 cái chấm cho cuộc đời.
-- Edited by Thien Ly Doc Hanh at 00:27, 2005-06-02
_Vâng,một cái chấm thôi,như ông cha chúng ta đấy,mỗi người cũng là cái chấm như vậy.Nhưng ông cha ta đă để lại cho con cháu cả 1 gia tài văn hoá giầu có.Nếu ko có những cái chấm ấy th́ đâu có Xứ Đoài chúng ta phải không ông?
_Đúng thế đây ông ạ,các cụ để lại những kho tàng vô giá,mà ông này,mỗi lần nhắc đến ông cha,tổ tiên là tôi không khỏi tự hào,tự hào về Xứ ḿnh lắm _Vâng,ông nói phải,có ai lại không tự hào về một nền văn hoá lâu đời và giàu bản sắc như thế?C̣n tôi,tôi tự hào và tôi rất vui.V́ sao ông biết ko?
_Có lẽ tôi chưa hiểu ư ông trong câu này lắm.Ư ông muốn nói ǵ? _À,tôi vui ông ạ,vui v́ từ 2 vùng đất khác nhau,tôi th́ trung du đất cằn sỏi đá;ông th́ "Lá vàng rơi trên đá ong".;Thế rồi tự dưng gặp nhau,thành anh em,để bây giờ được ngồi bên chén rượu,đàm đạo thơ văn.Để rồi cùng nhau nhớ lại rằng từ xưa anh em ḿnh cùng chung một quê!Cuộc đời lắm điều hay!
_Ông nói đúng quá,quả là hay!Cái cội nguồn,cái gốc tích nó có ư nghĩa sâu sắc lắm.Tôi với ông rất may mắn là có được mối liên hệ mật thiết như vậy đấy.Đâu có vô cớ mà các cụ xưa nói rằng:"Tam Đảo núi Mẹ,Ba V́ núi cha" đúng ko ông ?
_Vâng ,quả là vậy,tôi th́ tôi h́nh dung:Quê tôi và quê ông như 2 nhánh của 1 con sông vậy,dù ḍng chảy có khác nhau,bồi lở mỗi nơi 1 khác;nhưng rồi lại cùng hoà vào làm một.V́ cái duyên như vậy,cùn nâng một chén đi ông!Người ta bảo"Chén rượu là nước mắt quê hương"
_Vâng,mời ông!"Tửu phùng tri kỷ thiên bôi tẩu".Câu đó hay phải ko ông?
_"Tri kỷ gặp nhau ngàn chén cũng ko đủ".Hay ông ạ,à mà tự dưng tôi và ông lại chuyển sang chủ đề tửu rồi đấy."Rượu ngon ko có bạn hiền,ko mua ko phải ko tiền không mua!"
Một hôm chúng tôi có về nhà một người bạn lớp ta (nhà chị Hường) ở Hà Nam. Đó là một đêm trăng sáng. Chúng tôi rời Hà Nội khoảng hơn 5h, nhưng măi đến khoảng 8 giờ chúng tôi mới đến được nhà chị. Vừa đi vừa hỏi đường dù cho có anh Đinh Chí "Tơm" đi cùng nhưng việc t́m kiếm cũng mất khá nhiều thời gian. Lúc này trăng đă lên. Những cách đồng xứ Sơn Nam mùa này vừa gặt hết. Dọc hai bên bở đê là những cách đồng bát ngát, những hồ nước lấp lánh trăng bạc. Tôi bỗng nhớ đến câu thơ của Nguyễn Phi Khanh:
Triều dâng trời đất dạng
Trăng bạc sáng mênh mông.
Anh Thành Trung, Tiến Cường, Chí Việt và Tôi dù lúc đó đi" công vụ ", nhưng cũng không tránh khỏi cái bệnh nghề nghiệp. Các anh cho rằng, nếu thực hiện những tour du lịch đồng quê kiều như thế này, thời tiết ủng hộ, vào những đêm trăng sáng ở chốn quê thanh binh th́ c̣n ǵ bằng.
Nhưng đó cũng chỉ là ư tưởng mà thôi. Chúng tôi đă có nhiều cuộc tṛ chuyện với nhau trong đêm. Anh Đinh Chí" Tơm" cũng cùng tṛ chuyện với chúng tôi.
- Ông TƠm này, xứ Sơn Nam nhà ta cũng là một vùng địa linh nhân kiệt đấy chứ?
- Chứ c̣n ǵ! Duy chỉ "Núi bất cao, thuỷ bất thâm" mà thôi.Nhưn chính cái địa linh đă sinh ra nhân kiệt. Ông thử coi xem, có bao danh nhân đất VIệt sinh ra và lớn lên ở Sơn Nam tôi. Nhà bác học Lê Quư Đôn, Nhà văn Nam Cao, Nguyên Khuyến...Đấy là chưa nói đến các "nhân kiệt" lớp ta.
- Ừ, quả là như vậy, ngay trong lớp ta cũng có đến gần một phần ba đến từ Sơn Nam chứ c̣n ǵ! Họ cũng toàn là "trai anh hùng, gái thuyền quyên" thôi. Anh Nguyễn Văn Nội, Đinh Thế Kiên, chị Thu Hường, chị Lan...kể không xiết.
- Mà này, sáng mai ông qua nhà tôi sớm để đi thăm núi Đọi.
Đêm đó tôi cứ trằn trọc suốt và măi mới ngủ được chút. Anh Thành Trung gọi chúng tôi dậy sớm, lên đường về ngay chứ không ghé qua nhà anh Chí Tơm được. Tôi cứ tiếc măi.Số là anh Trung phải về để đi tham dự hội nghị ǵ đó.
Châu Giang - Đọi Sơn là điểm sáng văn hoá của xứ Sơn Nam Hạ. Ngay dưới chân núi Đọi, nhiều di chỉ khảo cổ đă được khai quật đặc biệt là các ngôi mộ cổ có niên đại từ thời kỳ Đông Sơn.Tuy chưa đặt chân lên nơi đây, nhưng tôi cũng ngưỡng mộ cảnh trí non nước ở đó. Chẳng phải là "nhân giả nhạo sơn
Trí giả nhạo thuỷ"
nhưng tôi vẫn thích nó qua những câu thơ của cụ Tam Nguyên Yên Đổ:
"Núi xưa ở lẫn cùng cây đá
Sư cụ nằm chung với khói mây
Dặm thế ngơ đâu tầng trúc ấy
Thuyền ai khách đợi bến đâu đây
Chuông chùa vẳng tiếng người không biết
Trâu thả sườn non ngủ gốc cây"
hay câu thơ của cụ Nguyễn Phi Khanh trên.
Cái trấn Sơn Nam sao nặng nghĩa nặng t́nh thế. Xem trong số những người bạn, anh em thân thiết mà ḿnh có, đa phần là người Sơn Nam, đặc biệt là Sơn Nam Hạ.
+ Anh (chứ không phải ông!) Nội này, bấy lâu nay dân gian vẫn truyền tụng câu liên quan tới các xứ anh em ḿnh, đó là câu: "Cầu Nam, Chùa Bắc, Đ́nh Đoài", Câu này ông nghĩ thế nào?
+ Th́ ông cứ hỏi ông ĐInh CHí "Tơm" th́ rơ hơn chứ. Sao lại hỏi tôi.
+ Th́ ông cũng là người Nam Hạ chứ c̣n ǵ. Ông định chối bỏ cả làng Nam Hạ quê ông sao?
+ Tôi đâu dam từ chối cái quyền lợi và niềm tự hào của quê ḿnh. Quê hương là chùm khế ngọt mà.
+Th́ tôi vẫn thường nghe ông hay đọc câu thơ của Phạm Giam Lâm "quê hương có người chối bỏ, mà tôi vẫn măi đi t́m", nên tôi mới hỏi ông câu này.
+ Thôi được, cái xứ Sơn Nam của tôi như ông thấy đấy. NÓ khác với Xứ Đoài quê ông là vùng núi và trung du. Xứ tôi địa h́nh chủ yếu là đồng bằng, có xen một chút đồi núi xót. Là vùng chiêm trũng với hệ thống sông THái B́nh, Sông Nhị Hà chảy qua.
+ Rồi thế nào nữa?
+ Đề tiện cho việc giao thương, ông cha chúng tôi đă phải bắc thật nhiều cây cầu. Xưa chủ yếu là tre thôi. Ngày nay hầu như đă đc bê-tông hoá hết rồi. Và tính thử th́ mật độ cây cầu khó có nới nào sánh nổi.
+Ra thế! Nhưng khi nói đến Nam Hạ, người ta hay nói tới cái "văn minh cầu tơm' thế. Mà điều người ta nghĩ lại là Hà Nam chứ không phải Nam Định hay Thái B́nh!
+ Th́ tuỳ lối sống và điều kiện chứ! ông này lằng nhằng quá, quay lại hỏi anh Chí Tơm đi. Tôi sẽ đàm đạo với ông chừng nào ông ko nói đến điều này nữa.
+ Th́ thôi. Tôi cứ tản mạn mà hỏi vậy thôi, chứ cũng không có ư ǵ đâu.
Có lẽ tôi tản mạn về Sơn Nam hơi nhiều. Các ông Tuấn Cóc, Hảo Cá ghẻ sẽ khó buông tha chuyện này. Kỳ sau, chúng tôi sẽ tṛ chuyện về Xứ Đông que các anh vậy
* Hễ điện thoại là bác lại đang ở tận phương trời nảo, t́m bác cứ như thể t́m... chim?
- Ô hay chửa? Thế tôi hỏi cô cái thứ văn nghệ dân gian nó ở đâu? Giữa phố phường hay ở nhà quê nhà mùa? Tôi cứ ôm chặt chốn thị thành, ví phỏng di sản nó tự t́m về với tôi chắc? Chả thế mà "dân t́nh" cứ gọi Hội Văn nghệ Dân gian này là "Hội Nhà quê".
* Dưng mà mai đây mai đó mỗi nơi một tư, nghe chừng cũng chỉ là "cưỡi ngựa xem hoa"?
- Đă nghe "một người lo bằng cả kho người làm" chưa? Thất thập lục rồi, tôi chỉ có lo thôi, chứ làm lụng thế nào nữa.
* "Người lo" uy tín nhớn, nên - trộm vía - phải gánh vác non sông khí lâu?
- Do tham quyền cố vị! Bốn nhiệm kỳ rồi, cái ghế của tôi gỉ đến nơi. Đùa vậy, chứ anh em c̣n tin tưởng, c̣n bỏ phiếu th́ tôi c̣n làm.
* Vất vả, vất vả...
- Được làm điều ḿnh thích th́ vất mấy cũng... vô tư.
* Điều ḿnh thích là...
- Được gần gũi với tài năng sáng tạo của con người. Văn hoá nằm ngay trong bàn tay những người nông dân chứ đâu xa. Thử ngẫm mà xem, mỗi thứ đơn giản nhất đều là một phát minh. Như cái anh nước rau muống luộc đánh giấm me, rơ là một phát minh lớn nhá, không tin thử đánh giấm khế, hay giấm dọc xem có nhá nổi không nào.
* Kết quả của những chuyến ngao du làm "điều ḿnh thích" ấy ra sao?
- Hàng chục ngh́n trang tư liệu, hàng ngh́n công tŕnh nghiên cứu về di sản phi vật thể được sưu tầm, tập hợp và mang về... cất vào tủ.
* ???
- Thưa, những cái tủ của tôi là "trang trại nuôi gián và muỗi". Công tŕnh nghiên cứu xin cứ mời về, rồi ở yên trong đấy. Khéo chừng đến 50 năm nữa cũng chẳng ai sờ đến các "vị".
* Như thế, chả hoá ra "Hội Nhà quê" đang làm việc vô ích?
- Vớ vẩn. Cứ sưu tầm, cứ cất đi. Ngủ với gián thật, nhưng chẳng mất đi đâu mà sợ. Ngôn từ chuyên môn chúng tôi gọi là bảo tồn tĩnh. Không th́ nó mai một khi nào c̣n chẳng biết. Tỉ như quy tŕnh nhuộm răng đen đấy, giờ có c̣n ai biết nó như thế nào?
* Hà cớ ǵ mà di sản truân chuyên thế?
- Các nhà xuất bản chỉ in cái ǵ bán được. Mà công tŕnh nghiên cứu văn nghệ dân gian th́ bị liệt vào dạng ê sắc. Tuổi trẻ c̣n mải "sưu tầm" sách văn học hiện đại. Cũng chả trách được.
* Quay lưng với lịch sử, tại sao lại không đáng trách?
- "Tớ" hỏi ngược "cậu" nhé? "Cậu" có biết thế nào là gàu dai? Thế nào là gàu ṣng không nào?
* !?!
- Ấy đấy đấy! Vấn đề là ở chỗ đó. "Quy tội" th́ có vẻ to, nhưng đi vào vấn đề cụ thể th́ lại rất dễ hiểu. Ví thử bây giờ "chúng tớ" in một cuốn sách nghiên cứu về các loại gàu tát nước, liệu có bao nhiêu người mua. Mặc dù bao nhiêu loại gàu là bấy nhiêu thứ gắn với phong tục, tập quán canh tác của người dân các vùng miền. Đẹp lắm, nhưng người trẻ có hiểu được? Cái này là "con hư tại mẹ, cháu hư tại bà", lỗi do thế hệ chúng tôi không dạy, chứ không trách các bạn xa rời lịch sử. Không hướng dẫn, không chỉ được cái hay cái đẹp cho "nó" mà bắt "nó" yêu, khác nào bảo cưới vợ mà không cho biết mặt.
* Đấy là lư do chính khiến độ tuổi trung b́nh của các hội viên là... U50?
- Chính xác. Văn nghệ dân gian không được giảng dạy trong nhà trường. C̣n xă hội th́ đang mất dần đi cơ sở để nó tồn tại. Muốn làm phải có vốn sống, phải lăn lộn, bới móc trong thực tế. 40 mới vào nghề, "thành người" th́ đă nửa trăm rồi.
* Nói vậy, tương lai của cái đẹp dân gian nghe chừng bi đát?
- Không hề. Cái "trang trại nuôi gián" của tôi đây là vô giá. Rồi chắc chắn có ngày con cháu ấm no, đầy đủ... sẽ có nhu cầu t́m về nguồn cội, sẽ muốn biết, muốn hiểu cha ông chúng là ai? Lúc đó chắc tôi đă... ngủ với giun rồi, nhưng tôi tin lũ gián rồi sẽ đến thời mất nơi nương tựa, trang trại nào chẳng đến lúc phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
- Vậy, chúc những của vô giá của bác sớm ra khỏi "trang trại muỗi gián".
TTK Hội Văn nghệ Dân gian Tô Ngọc Thanh: "Văn hoá nằm trong bàn tay của người nông dân".
Toi cung rat yeu cai goi la "Van nghe dan gian". G.S. Tran Quoc Vuong cho rang"mat dan gian la mat hon dan toc". G.S To Ngoc Thanh chinh la "dai ca cam dau" trong cong cuoc suu tam va gin giu van hoa dan gian, cai nen van hoa khong phai do nhung gioi thuong luu tao nen, ma chinh la do nhung nguoi nong dan tao nen. Xet cho cung thi van hoa cua ta cung tu dan gian ma ra chu con dau phai khong cac ong XU Doai!
Nghe noi Xu Doai, khong chi co Ong Hoang Thang ma con co ong Le Anh Quang nua. May ong nay thay ruou che, quan coc suot ngay, lang thang tren mang giong nhu nhung vi nong dan tren ruong. May ong chac cung thich cai dan dan day!
Nhung nghe noi, may ong xu Thanh thi cu lam sao y.
Không phải sự đợi chờ đằng đẵng của mùa đông đă làm cho cây gạo ở bến sông làng bật nở hoa. Mùa đông, mùa xuân với những ngày dài ẩm ướt đă làm cho cây gạo không đợi được tới mùa hạ. Hoa Gạo tháng ba, hoa Vông tháng tư. Màu đỏ chót vót của loài hoa này đă làm cho khung trời đột ngột thay đổi. Sự lạ lẫm của sắc hoa đỏ rói nở vọi trên nền trời xanh ngút, dọi sắc hồng rực rỡ xuống khoảng không gian xanh biếc của lá, của cây đă là lời th́ thầm của mùa hạ. Là sự thú nhận khao khát của tạo hoá trong phút giao mùa kỳ lạ này.
Tháng năm. Khung trời đă rực rỡ nắng, rực rỡ lá với muôn màu sắc kỳ thú và diệu vợi. Bầu trời trở nên xanh hơn, sâu hơn và bao la hơn. Gió khoáng đạt chạy đua nhau ồn ào trong ṿm trời ấy. Tháng năm, mùa hạ chớm dội lửa xuống mặt đất. Ngơ làng hoa Dẻ ửng chín toả hương thơm ngọt. Mùi hương lẩn quất trong nón lá của chị ra đồng, trong túi áo bạn khi tới lớp, gian díu thơm. Mùa hạ, sắc hồng của phượng vĩ nơi sân trường gợi nhắc một mùa thi, một mùa chia tay của tuổi học tṛ. Những cánh phượng đỏ tươi như ẩn chứa những lời th́ thầm của kỷ niệm. Lời th́ thầm níu hồn bạn trẻ bâng khuâng trước ngưỡng cửa cuộc đời. Màu đỏ của hoa gạo, của hoa Vông vang, hay của Phượng vĩ th́ đều mang một thông điệp của mùa hè. Mùa hè cấp tập và vội vă bởi những bận rộn thi cử, những âu lo và dự định mới. Bởi thế hạ bao giờ cũng nóng bỏng, cũng quyết liệt, và đầy ắp sự xáo trộn trong hồn người.
Tháng năm. Sự mở đầu kỳ thú cho một khung trời đầy nhạc ve. Nắng xuống đường, tóc gió buộc vắt vẻo sau đôi má ửng hồng của nắng. Bằng lăng e ấp nụ. Những chấm nhỏ nhoi run run tím giống như sự trái tính của mùa hạ. Màu tím dịu mát của loài hoa nở về mùa hạ ấy, phải chăng tạo hoá đă kỳ công để làm dịu bớt sự nóng bỏng và quyết liệt của mùa hè.
Tháng năm. Sự hội tụ của chia ly. Những giọt nước mắt giữ kỷ niệm sẽ c̣n măi trong trang sách học tṛ, trong một khung trời tuổi thơ đầy ắp sắc đỏ của phượng vĩ...
Bạn thấy không? Mùa hạ đang đến gần, cả bạn cũng đang ửng chín trong mùa nắng, trong sự biến đổi kỳ lạ của tạo hoá...
Phải cảm ơn ai đây, trái đất, vũ trụ hay thượng đế, ông trời và tổ tiên đă chọn nơi này cho ta có một đất nước quê hương mỗi năm có bốn mùa rơ rệt, nhất là Hà Nội, nắng th́ thật nắng, thu th́ thật thu và mùa đông là niềm trữ t́nh đầy hoài niệm đời người, cả khi ta đang ở giữa làn gió tái tê thổi qua mái nhà ta hay ta lang bạt về miền nào hun hút chân trời góc bể...
Ngay từ hôm có sợi mưa lắc rắc báo tin mùa heo may cho con rươi xuất hiện, lúc có ngày lễ Toussaints, nay gọi là lễ Các Thánh vào tháng 10 âm lịch tức tháng 11 của lịch Grêgoa tứ Công Nguyên thông dụng, ta đă sửa soạn tâm hồn để đón thêm một mùa đông xếp lên thành tuổi, ta biết có người khắc khoải đợi chờ những ngày và những đêm kỳ lạ, nói như nhà thơ say Lưu Trọng Lư:
Yêu hết một mùa đông
Nh́n nhau mà chẳng nói...
Đàn sếu đă xếp h́nh mũi tên mải miết về phương nam gió ấm, ta không sếu, ta đợi bếp lửa hồng đêm ù ù những cây kim cắm vào da thịt để lật bắp ngô non nướng trong ḷng bàn tay, rồi sáng ra, đi chọn lấy hàng phở quen thuộc, nóng bỏng lưỡi và cay giàn giụa lệ đời ngon ngọt sau đó đă có hàng cà phê thơm nức nơi ngă tư, có những hạt lá me vàng rơi rụng vào vai áo và có khi nó cũng biết uống cùng ta, nằm gọn trong chiếc tách màu nâu ĺm lịm một vị đắng đê mê. Ta đang ăn mùa đông, uống mùa đông, ta giơ tay ra nhận lá thư từ trời gửi về màu đỏ lá bàng hay màu vàng cây cơm nguội, lá thư là tín sứ, là nhịp đàn thăng hoa trong không gian t́m người tri âm tri kỷ, chẳng thế sao những người trai người gái cứ t́m nhau vào dịp này để lồng hai chiếc nhẫn tân hôn trước bàn thờ đại diện cho thiên đàng.
Mùa đông đất Bắc, gió lang thang trên những cánh đồng đầy gốc rạ, trẻ bé nào tha thẩn đi t́m câu con công cống hay hái cây rau khúc về làm bữa bánh thơm thảo làng xa, vườn cải sớm đă vàng một loài hoa nắng màu hoàng yến có người con gái tùm hum chiếc khăn vuông vừa đi vừa làm cơn mưa nhỏ từ hai chiếc b́nh tưới gọi là ô doà, càng gió đôi má càng au đỏ như hai đoá hoa lựu được mùa, làm chết mắt anh trai làng thầm thương trộm nhớ đến các đấng thánh thần cũng chỉ đành tha tội mà thôi...
Thành phố nơi ta nương thân lại khác. Gió luẩn quẩn trên tầng mái cổ, ra đến Hồ Gươm th́ mới có liễu đón và sóng chào. Mặt hồ xao động trong lặng lẽ, tóc xanh, cây mềm đung đưa như vạn cổ đă thường xanh và gió ngh́n đời rong chơi không mệt mỏi làm một đối cực c̣n cực kia là nồng ấm đôi bàn tay xoắn xuưt vào nhau, đan cài muôn lời không thành tiếng...
Mùa đông Hà Nội, đến một cột đèn cũng thành kỷ niệm đời người, một tiếng rao khuya cũng rền vang tâm tưởng... thoáng qua một nỗi nhớ hanh vàng màu nắng mật ong, thoáng qua một mặt người soi nhẹ lướt lời t́nh có từ thuở ông Adam và bà Eva trong vườn địa đàng hồi hộp...
Con sông Hồng ngoài kia sau mùa lũ điên cuồng đă uể oải về xuôi có phần mệt mỏi như người đàn bà sau hôm sinh nở, nếu những con gió bấc có lồng lên quằn quại th́ bóng cầu Thăng Long, Long Biên, Chương Dương cũng phải mai hay ngày kia mới xuôi được đến Thái B́nh, cửa biển, đồng muối. Ba Lạt mà mùa này ở đấy cây rơm đă xuất hiện như cây nấm vàng mơ, hạt thóc đă ŕ rầm trong bao, trong cót, người đi lễ chuẩn bị bộ áo quần mới mua nơi chợ huyện, chợ tỉnh c̣n thơm hương vải thay cho tấm áo đẫm mồ hôi đồng muối chang chang 6 tháng trước...
Hồ Tây mênh mông, đúng là Dâm Đàm, là mù sương, là lụa dăng, hồi chuông thu không chẳng đủ sức để vượt qua ngàn con sóng, chỉ có sương cho tiếng gơ mạn thuyền của ngư dân đùng đục trầm buồn, khiến con chép vàng Hồ Tây ngơ ngẩn, có nên nghe? Chiều xuống nhanh, sương xuống (hay sương lên) c̣n nhanh hơn nữa, không ai có thể nh́n thấy con gọng vó, con nhện nước nào búng ḿnh, tạo thành chiếc ṿng sóng bé tẻo tèo teo... chỉ có mờ mờ như tấm ảnh thiếu sáng của người nghệ sĩ cố t́nh làm nó nhạt nhoà nói một ư thầm mộng mị mắt người xem, rằng mùa đông đă dâng đầy để ai cũng phải khát khao một không khí có ánh đèn trong căn pḥng như chiếc tổ chim sực nức hơi ấm của chim mẹ ủ trứng, chim bố gù gù, chim con lích tích...
Có bước chân ai đi trong phố cổ, giữa hai bên phố nhà đă cửa đóng then cài, chỉ có ánh sáng lọt qua khe cửa, nằm chéo mặt đường như sợi chỉ dệt bằng kim tuyến, khiến người không nỡ bước qua rồi sững lại, rồi thành chiếc cây đóng rễ để lắng một khúc dương cầm có câu "ca nhi đối gương ôm sầu riêng bóng" hay "xe chỉ luồn kim...".
Mùa đông Hà Nội, những triều đại vàng son đă đi qua, con rồng đá nơi sân điện Kính Thiên c̣n đó, tiếng súng thần công từ pháo đài làng Láng đă vang vào tai nó, Thăng Long không c̣n là đất "phi chiến địa", khỏi lửa đă tơi bời, bao nhiêu cây sấu, cây me ngả thân làm vật chướng ngại cho anh tự vệ nấp ḿnh mà phóng bom ba càng... và cũng con rồng đá ấy không thể xuống hầm tránh bom B52, nhưng nó là bất tử, nó là hồn Thăng Long, hồn Hà Nội, vượt qua lửa bỏng để hồi sinh. Mùa đông năm 1947 ấy, vườn hoa vô danh gần toà án đă thành mộ liệt sĩ. Gió vi vút cầu hồn trên mái cây long năo, mùa đông có vàng chút ít c̣n hồn người đă thành hồn nước non, chắc về nhận niềm cúi đầu mặc niệm trên đường Bắc Sơn vườn hồng tươi thắm mà mỗi mùa đông, rặng đào hoa sớm lại tỏ mở nỗi ḷng tươi như tương lai. Mùa đông năm 1972 nữa, hơn 250 người hy sinh cùng Khâm Thiên vào đúng 24 giờ sau lễ Thiên Chúa Giáng Sinh, hồi chuông thánh thiện c̣n chưa tắt hẳn th́ tội ác đă hoành hành.
Lễ Thiên Chúa giáng sinh đă đến, nhà ai có bữa khuya đầy hoan lạc vị đời, nhà ai c̣n lận đận nơi xóm ô, hay ngơ nhỏ đang lo toan cho mùa đông mang cái tết về không phải long đong... H́nh như mùa đông nói rằng con người cần xích lại gần lại bên nhau cho hơi ấm lan truyền, cho tâm tư giao hoà gắn bó, cho nỗi niềm được đầy vơi san sẻ cùng nhau. Đă lâu lắm không ai nh́n thấy bóng sâm cầm, nhưng cây bàng phố Quán Thánh, Tràng Thi, cây cơm nguội ở Bờ Hồ và Lư Thường Kiệt th́ vẫn báo tin bằng lá đổ, và món ốc nóng quà đêm, mà cửa hàng khăn áo phố Triệu Việt Vương, Mai Hắc Đế cứ dăng mắc chờ được về với mọi h́nh hài...
Người bạn phía trời Nam chắc đang nhớ về gió liễu mà sương hồ Hà Nội, nhớ một ấm trà thơm quây quần trên sàn nhà rải chiếc thảm cói đơn sơ, không cần đến những chiếc ghế tân kỳ to đùng, cũng chẳng có ổ rơm êm như nhung, đung đưa như con tàu lướt sóng... Mùa đông Hà Nội là t́nh nhau trao đổi chứ không cần yến tiệc mới say nhau.
Người con gái ấy vừa lấy chồng, mùa đông này không nữa của t́nh ta. Người thiếu phụ ấy phải sang ngang lần nữa, người nh́n ta mà có một bầu trời sương mờ mù mịt ẩn chứa vào lời. Giá ta thành con sếu theo đàn về phương Nam nắng ấm, ta mang người theo, t́m cho người tổ mới có nắng ngọt và gió lành, vượt qua nỗi đông bắc tái tê... Mùa đông cứ thức lên hoài niệm... nhưng dù sao mùa đông này cũng vừa khép lại một nỗi niềm để mở ra một trang kỳ ảo mới: Thiên niên kỷ mới: Con người sẽ vượt qua được nhiều nỗi bi thương bước vào xuân hàm tiếu hoa đào. Gió mặc gió. Ta đi qua gió để tới mùa ấm áp. Và ta xếp mùa đông lại như xếp từng lá thư t́nh một thuở chẳng thể mờ phai, c̣n bây giờ, ta đi đến với muôn ḷng đón đợi tiếng tri âm từ xung quanh toả ra và từ phương trời xa tít gửi về... Và ta xin nói với người: Mùa đông Hà Nội là của riêng ta và cũng của cả người đấy, t́nh ơi.../.