Do các bài viết của chúng ta đă khá nhiều,các bạn vào cũng đă thấy rối,v́ vậy việc theo dơi bài không thuận tiện.V́ vậy,tôi đă di chuyển khá nhiều topic ko có phản hồi,các topic đă lâu ko có phản hồi...vào thùng rác,các bạn muốn t́m lại bài cũ ḿnh đang theo dơi có thể t́m ở đó!
Tôi phải nói thực rằng, hiểu biết của ḿnh về mỹ thuật và hội hoạ cực kỳ nghèo nàn. Nếu ai có thông tin ǵ về lĩnh vực này (trên mạng, qua tạp chí ....về bất kỳ hoạ sĩ nào ) làm ơn đăng tải lên đây cho mọi người tham khảo nhé. Cảm ơn vô vàn.
Ư kiến bác Thắng hay quá. Anh em ai biết th́ giúp dùm đ́.
Nhưng nói thật bác Thắng nhé: Một lĩnh vực rộng, đa dạng và uyên bác như vậy mà bác đ̣i t́m hiểu một cách tuỳ tiện như thế th́ chẳng ăn thua ǵ đâu. Em giới thiệu với bác, đầu tiên bác phải xem mấy cuốn Mỹ học đă v́ bạn em nó bảo nếu không biết thế nào là đẹp th́ đừng có nghĩ đến hội hoạ hay mỹ thuật ǵ hết.
Món này em không rành, nói vui vui thôi nha, bác bỏ quá cho.
Cảm ơn bạn Rất Nhớ Huế. Th́ tui có nói rằng tui nghèo nàn về vấn đề này th́ tui mơi mở chuyên đề này. Những mong dần dần tiếp cận với nó nhất là từ bè bạn am hiểu, sách báo.
Dầu sao cung cảm ơn ratnhohue. Lời gợi ư cuốn Mỹ Thuật hay đấy. Không biết lớp ta ai có không nhỉ? Nếu ai có mà cho tui muộn đọc th́ cảm ơn nhiều nhiều.
Chạm lộng - di sản điêu khắc truyền thống Mời rượu - Chạm gỗ (Đ́nh làng Tây Đằng - Hà Tây)
Điêu khắc đ́nh làng Việt Nam là một di sản nghệ thuật bất hủ cùng với thành tựu đáng tự hào về kiến trúc của tổ tiên ta.
Trong suốt 4 thế kỷ (16 - 19) ngôi đ́nh là sản phẩm thuần khiết gắn với văn hoá làng, hội tụ biểu tượng cao độ về đời sống vật chất và tinh thần của làng. Giá trị bất hủ của nó nằm ở thành tựu kiến trúc và điêu khắc Việt Nam, ở đó đă kế thừa và phát triển cao, độc đáo nghệ thuật điêu khắc truyền thống.
Theo các nhà nghiên cứu, đ́nh làng có thể ra đời từ trong ḷng xă hội Lê sơ, song h́nh mẫu hoàn chỉnh đạt giá trị kiến trúc nghệ thuật và c̣n để lại đến nay từ sớm nhất là thời Mạc mà nổi bật là đ́nh Tây Đằng (Hà Tây), đ́nh Lỗ Hạnh (Bắc Giang). Khoảng chuyển của 2 thế kỷ 15 - 17 có đ́nh Phù Lưu (Bắc Ninh) và nở rộ đạt tới đỉnh cao ở cuối thế kỷ 17, tiêu biểu với các đ́nh: Phù Lăo, Thổ Hà (Bắc Giang); Diềm (Bắc Ninh); Chu Quyến, Vân Đ́nh (Hà Tây); Thổ Tang, Ngọc Canh (Vĩnh Phúc); Xốm (Phú Thọ); Hương Lộc (Nam Định); Chẩy (Hà Nam); Trà Cổ (Quảng Ninh); Kiền Bái (Hải Pḥng)... Sang thế kỷ 18 - 19 đ́nh làng xây dựng thưa thớt hơn, song cũng có đ́nh được xây mới ở Thạch Lỗi (Hải Dương), Hồi Quan, Đ́nh Bảng (Bắc Ninh); Hoành Sơn, Trung Cần (Nghệ An)...
Những ngôi đ́nh này, tuỳ theo từng thời đại mà mức độ chạm khắc có khác nhau kỹ thuật khi chạm nông, lúc chạm nổi, kênh, bong, lộng... nhưng tất cả đều thể hiện tài nghệ của các nghệ nhân xưa vừa giỏi kiến trúc vừa tài hoa chạm khắc.
Tính uyển nhă và mộc mạc gần gũi chính là lư do để ngôi đ́nh gắn bó với tâm hồn người Việt. Các phù điêu và chạm khắc trang trí đ́nh làng là biểu tượng độc nhất vô nhị về truyền thống nghệ thuật của ông cha ta.
Một sáng tạo độc đáo của nghệ thuật đ́nh làng không thể thấy ở kiến trúc cổ nào của Việt Nam là sự sắp xếp các phù điêu gắn vào khung gỗ chịu lực phía trên của đ́nh. Phía trên các v́ kèo và các xà ngang là nơi điêu khắc đ́nh làng ngự trị. Nó gắn kết các cấu kiện gỗ ngang, dọc và chéo theo mái, lấp đầy các khoảng trống giữa các cấu kiện. Sự kết hợp tôn trọng và bổ sung cho kết cấu kiến trúc gỗ là đặc điểm thứ nhất của điêu khắc đ́nh làng. Thứ hai là các bức phù điêu được chạm khắc một cách mạnh, đơn giản với quan niệm không gian thoải mái khác hẳn so với điêu khắc nơi chùa chiền hay cung điện.
Điêu khắc đ́nh làng là sự tập trung và phát huy tột bậc các kỹ thuật chạm khắc gỗ Việt Nam, trong đó chạm lộng là cách chạm khắc biểu cảm nhất có hiệu quả không gian và hiệu quả khối cao nhất. Đó gần như những pho tượng tṛn, lồi hẳn ra, chồng chéo nhiều tầng lớp làm mất cảm giác về nền vốn có của phù điêu. Cả thân gỗ được đục khoét tạo các khoảng trống được luồn lách trong khối tượng. Điêu khắc và trang trí chạm lộng thường để mộc và hiện diện cuốn hút mới lạ nhất của nghệ thuật đ́nh làng.
Chạm lộng có sự kế thừa và phát triển, là đỉnh cao của điêu khắc đ́nh làng. Nhờ những sáng tạo của các nghệ nhân cừ khôi, chạm lộng đă tiến một bước tiến tạo nên sự độc đáo. Những biến hoá giàu ngôn ngữ điêu khắc đă làm cho chạm lộng tăng hiệu quả cảm thụ cởi mở, thông thoáng, đa chiều, tạo tương phản không gian sáng - tối, vừa giữ được bố cục thẩm mỹ, tính vững chắc về kết cấu, vừa tạo cảm giác nhẹ nhàng.
Chạm lộng là h́nh thức nghệ thuật mang tính kế thừa nghệ thuật điêu khắc truyền thống, sự phát triển ngày càng nhiều đ́nh làng với quy mô ngày càng lớn đă đánh thức tiềm năng sáng tạo của những nghệ nhân dân gian trong việc đào luyện thể hiện tác phẩm tạo nên những hiệu quả thẩm mỹ mới, cảm thụ cao hơn trong không gian kiến trúc trang trí. Bởi vậy, điêu khắc chạm lộng chính là sự sáng tạo trong quá tŕnh lao động nghệ thuật cùng với sự đ̣i hỏi ngày càng cao của xă hội đương thời.
Chạm lộng nở rộ và phát triển khi đề tài được khai mở rộng răi, giàu chất nhân văn, mang tính cộng đồng và dân chủ, ít màu sắc tôn giáo không chịu g̣ bó của qui phạm lễ nghi. Các phù điêu được đẩy lên cao dành không gian cho sinh hoạt, ánh sáng tự nhiên hắt mạnh từ nhiều phía. Từ những mảng chạm nông chuyển dần sang chạm bong, kênh với kỹ thuật chạm sâu vào bên trong khối gỗ, tạo thành nhiều lớp không gian mà dường như không c̣n khái niệm về nền. Đó là bước tiến ngoạn mục của chạm khắc truyền thống với những ưu thế: tạo chiều sâu không gian, hiệu quả tương phản sáng tối, có thể đục một, hai tầng tạo nên sự uyển chuyển sinh động, cảm giác nhẹ nhàng thanh thoát mà không ảnh hưởng đến kết cấu công tŕnh...
Lật dở lại lịch sử, những mảng chạm đ́nh làng thế kỷ 17 đă vượt ra khỏi những quan niệm về khối nổi trên phù điêu. Kỹ thuật chạm lộng khoét sâu trong ḷng thân gỗ, mảng chạm không c̣n cảm giác về nền mà uyển chuyển trong mối quan hệ sinh động về đời sống về sinh hoạt mang đậm phong vị dân gian và giàu tính lăng mạn.
Thủ pháp không gian, thời gian đồng hiện trong chạm lộng nhằm thể hiện nhiều h́nh ảnh, đề tài về cuộc sống thường ngày được coi là đặc trưng đậm nét của điêu khắc đ́nh làng. Cái đẹp của tự nhiên, sự mộc mạc mang tính cởi mở, chứa đựng vẻ đẹp nhân hậu của tâm hồn khiến cho sự ''phi lư'' về tỉ lệ thông thường lại trở nên thuận lư nhờ tính phóng khoáng, mạnh mẽ mang lại cảm thụ mới mẻ chiêm nghiệm sâu lắng.
Ở đ́nh Tây Đằng (Hà Tây) để diễn tả đời sống thường nhật, có cảnh chèo thuyền hái hoa, chèo thuyền uống rượu, trai gái t́nh tự, làm xiếc, gánh con, nhổ cây đẽo gỗ, đâm thú... Ở chùa Cói có cảnh dắt ngựa, cưỡi hổ báo... Tất cả đều biểu hiện giá trị điêu khắc đậm nét với các khối được diễn tả no căng, h́nh thức giản dị, khái quát cao. Ư nghĩa của đề tài, động tác và nghệ thuật đă vượt qua những phi lư của h́nh thể mang tính cách điệu nghệ thuật cao. Trong hoạt cảnh của đời sống xă hội đă mang h́nh thức tượng trưng với tỉ lệ không theo chuẩn mực có sẵn, tuy vậy vẫn thể hiện được bố cục sống động. Cách chạm tự nhiên thoải mái, rơ ràng đă tạo được một phong cách, không biểu lộ bài bản định sẵn mà vẫn giàu hơi thở cuộc sống.
Không gian đồng hiện ở điêu khắc đ́nh làng là một kiến thức có tính Barốc gắn bó hữu cơ với kiến trúc, là một bộ phận của kiến trúc, không phải mang tính trang trí đơn thuần. Gắn chặt với kết cấu kiến trúc, chạm lộng chú trọng phương pháp thể hiện khái quát chủ yếu diễn tả nội dung, tạo điểm nhấn phóng dụ, bố cục luôn luôn chú ư sự liên hoàn giữa các nhân vật, giữa các bộ phận các mảng đặc, thủng được cân nhắc tạo sự hài hoà mềm mại nhưng vẫn đảm bảo sự vững chắc của bề mặt tác phẩm. Điêu khắc chạm lộng Việt Nam là sự phát triển đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc dân gian nó rất gần với phong cách Barốc. Tuy nhiên có nét rất riêng của Việt Nam không lệ thuộc vào công thức, khuôn sáo, tư duy được phát huy cao độ trong mọi khía cạnh. Ta thấy ở đ́nh Hương Canh tầng trên chạm đám người đi săn cưỡi ngựa, cầm súng và khiêng lợn, tầng dưới chạm hai người cầm khiên đánh nhau, bên cạnh là một con rồng... Đ́nh Xổm (Phú Thọ), đ́nh Thổ Tang (Vĩnh Phúc), đ́nh Liên Hiệp (Hà Tây) có bức chạm đám đông người đi lên dốc theo độ chéo của kẻ và bẩy nối các đầu cột. Những ngôi đ́nh này, cấu trúc cửa vơng gian giữa thờ thành hoàng bị nhấn ch́m bởi các bức chạm phát triển gần khắp các tuyến ngang bên trên cửa vơng.
Nghệ sĩ làng bằng cảm hứng phong phú đă t́m thấy sự biến hoá của nhát đục chạm với những hiệu quả lớn về nghệ thuật, mang tính nhân văn sâu sắc (săn thú, đấu vật, đánh cờ, trai gái t́nh tự vui đùa, đám rước, tiên cưỡi rồng, phượng...). Nh́n vào cấu trúc ngôi đ́nh, nếu chạm khắc “vàng son” ở gian giữa đă giàu biến tấu tự do, th́ tại các gian bên, tài hoa ngẫu hứng của các nghệ nhân xuất sắc càng rộng đất nở rộ. Bởi v́ trong đ́nh, hầu như tất cả các mặt gỗ trừ cột và cân đầu, đều được đục chạm đủ dạng: Rường, xà, cốn, lá gió các thanh kẻ, bẩy, v.v… Các đầu dư phía trên cột các đầu bẩy, đầu kẻ dưới gờ mái, ván lá gió và các cốn cũng như ván lá đề, đều là đế gỗ rộng cho nghệ nhân thả sức tung hoành chạm khắc. Chạm lộng có mặt và phát triển cùng với những biến đổi của đời sống xă hội, tính dân tộc thể hiện đậm đà rơ nét ở ḍng nghệ thuật dân gian. Những chạm lộng trong nhiều đ́nh thuộc thế kỷ 16 và nửa cuối thế kỷ 17 sang đầu thế kỷ 18 thể hiện rất rơ xă hội Việt Nam và con người Việt Nam.
Người lao động Việt Nam và đặc biệt là các nghệ sĩ làng đă phá tung cái kỷ cương phong kiến nghiệt ngă để tự trang bị cho ḿnh một hào quang đạo lư đầy t́nh thương, ḷng nhân từ biểu hiện tâm hồn dân tộc “Phép vua thua lệ làng” nên những ngôi đ́nh làng c̣n để lại cho hậu thế nhiều h́nh mẫu nghệ thuật, đề tài mang phong vị dân gian tươi trẻ, hóm hỉnh giàu nhân ái. Ở trong văn học, con rồng biểu tượng của uy quyền mất dần vẻ linh thiêng “vừa đi vừa đái vẽ nên rồng”, th́ ở những phù điêu đ́nh làng luôn thấy h́nh ảnh: rồng đàn, rồng ổ, rồng quấn quít cùng những con vật b́nh dân thạch sùng, lợn, khỉ, chó...
Đặc biệt hơn cả là h́nh ảnh con người, ở điêu khắc đ́nh làng con người là trung tâm của nghệ thuật, đặc biệt là con người lao động luôn được khắc hoạ với dáng vẻ hồn nhiên, yêu đời: Trai gái yêu đương đàng hoàng t́nh tự (Đ́nh Hương Lộc, Đ́nh Phù Lăo, Đ́nh Phùng, Đ́nh Đông Viên...); cảnh đi săn sảng khoái sinh động (Đ́nh Giang Xá, Đ́nh Liên Hiệp, Đ́nh Hương Canh...); những cảnh đấu vật, bơi thuyền trong hội làng hào hứng (Đ́nh Hoàng Xá, Đ́nh Tây Đằng, Đ́nh Liên Hiệp...); hay những tiên nữ mềm mại uyển chuyển trong điệu múa cổ (Đ́nh Liên Hiệp, Đ́nh Tây Đằng, Đ́nh Giang Xá ). Tất cả đều mang bản sắc Việt Nam truyền thống. H́nh chạm không cầu kỳ nhưng đầy sức sống. Dáng vẻ cốt cách tâm hồn của người Việt chuyển động, tàng ẩn trong từng nét chạm đục mạnh mẽ và tinh tế.
Có hiểu được những cảnh sinh hoạt trong thôn làng Việt Nam ngày xưa và có thấy được những công việc làm ăn của nhà nông th́ mới thấu hiểu được tầm quan trọng của những ngày lễ hội đ́nh đám, để đồng cảm với sản phẩm vô giá của các nghệ nhân làng. Chúng ta t́m thấy trên bức chạm tính cách của họ, tâm sự của họ, thấy vang vọng tiếng nói của quá khứ muôn màu.
Khi nhận định về điêu khắc dân gian thế kỷ 17 - 18 nhà nghiên cứu mỹ thuật - hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung đă có một nhận định mang tính khai mở sâu sắc: ''Cảnh tạo vật tự nhiên, mộc mạc, cuộc sống và những cuộc đấu tranh hàng ngày liền được biểu hiện với những h́nh ảnh giản dị, trực tiếp, người và cảnh vật trong đời sống b́nh thường được thể hiện trong nghệ thuật lấn át những con vật thần thoại và những nhân vật có tính ước lệ. Vào trong đ́nh của ḿnh, người nông dân rất thích thú được gặp lại trên những cột, những xà ngang, v́ kèo, những cảnh tượng trong đời sống của bản thân biểu hiện những t́nh cảm chân chính của chính ḿnh. Tác phẩm tuy vô danh vẫn bộc lộ cá tính của tác giả. Ảnh hưởng ngoại lai biến mất, nghệ thuật hoàn toàn mang tính dân tộc. Những tác phẩm ấy phản ánh tất cả vẻ đẹp, chứa đựng mọi hương thơm của quê hương và Tổ quốc. Những nhà điêu khắc ấy không chạm trổ theo mẫu mà theo cuộc sống, đi thẳng một cách hầu như tự nhiên vào tác phẩm nghệ thuật, giải phóng nghệ sĩ khỏi những quan niệm phong kiến thống trị ''.
Có thể h́nh dung rằng, với hàng trăm ngôi đ́nh hàng ngàn mét phù điêu ta sẽ có một bức hoành tráng về đời sống làng Việt Nam. Các bức chạm nối tiếp nhau đan xen khung cảnh và đề tài với cách thức biểu cảm đặc sắc. Tất cả việc làng, chuyện làng, đời sống làng được các nghệ sĩ làng thể hiện tuỳ hứng.
H́nh như không có phác thảo, ư đồ toàn cục nào về đề tài, yêu cầu h́nh thức thể hiện mà các nghệ sĩ được tự do xử lư không gian và đề tài. Sự không ràng buộc về nghệ thuật đă làm cho các nghệ sĩ phát huy được hứng khởi tài năng và sáng tạo nghệ thuật. Trong khuôn cảnh đ́nh làng thường rộng, mái thấp, ánh sáng thường yếu, các nghệ sĩ làng đă chuyển sang đục sâu tạo hiện quả sáng tối gây cảm thụ thưởng ngoạn cao. Những mảng thủng trong điêu khắc chạm lộng đă tạo nhịp điệu, sự cân bằng về mặt thẩm mỹ trong tác phẩm. Để thực hiện phù điêu chạm lộng phải có tay nghề cao, biết tạo sự liên kết giữa phần gỗ nền và phần mặt tác phẩm.
Điêu khắc đ́nh làng đến nay vẫn là niềm tự hào và sự ngưỡng mộ học hỏi của các nghệ sĩ đương đại Việt Nam. Các danh hoạ Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái... các nhà điêu khắc Phạm Gia Giang, Nguyễn Hải, Lê Công Thành... đều có những ảnh hưởng và trao đổi với vẻ tinh tuư của nghệ thuật chạm khắc đ́nh làng. Đặc biệt đă có nhiều nhà điêu khắc ứng dụng sáng tác một số tác phẩm chạm lộng theo phương pháp truyền thống với đề tài nội dung mới kết hợp với mảng khối hiện đại gây ấn tượng.
Kho tàng chạm lộng quí giá đang được chúng ta đầu tư ǵn giữ không chỉ là những hiện vật nằm sâu ở những ngôi đ́nh c̣n lại, mà chính là sự kế thừa phát huy phẩm chất đặc sắc của chạm lộng trong điêu khắc đ́nh làng. Sự hoà nhập văn hoá thời giao lưu mở cửa đă ít nhiều làm mờ đi những giá trị truyền thống. Nhưng bằng sức sống thuyết phục của ḿnh giá trị điêu khắc đ́nh làng và đặc biệt là chạm lộng vẫn đủ sức phát quang ánh sáng tồn tại.
Những biến đổi của bộ mặt nông thôn đă làm rơi rụng dần lớp lang văn hoá làng mà cấp bách chúng ta cần phải khôi phục ǵn giữ và phát triển.
Nguồn thợ có tay nghề cao, nhiều ngẫu hứng sáng tạo c̣n tiềm ẩn, họ là nghệ sĩ làng, chính đội ngũ này sẽ duy tŕ và phát huy trữ lượng từ truyền thống để lại.
Trước thời đại các trào lưu nghệ thuật giao lưu hoà nhập, th́ việc ǵn giữ và phát huy xu hướng truyền thống mang phong cách dân tộc. Điêu khắc chạm lộng c̣n được khai thác một cách khiêm tốn. Cần phải khuyến khích loại h́nh này phát triển, trên cơ sở kế thừa phương pháp truyền thống kết hợp h́nh thức thể hiện hiện đại với nhiều nội dung mang tính thời đại và xă hội rộng lớn. Từ tinh thần đó, chạm lộng chính là di sản vô giá, mở rộng những giá trị truyền thống cho hôm nay và mai sau.
Theo lời kể của tộc người Banar th́ tượng nhà mồ là để đưa tiễn người sang thế giới xa xăm. Bởi vậy, khi sống cuộc đời ra sao th́ khi chết đi, con người chỉ đi xa nhưng cũng là một cuộc sống không khác ǵ thế giới bên này. Họ có kiếp sống của sinh thành, giao hoan, có giải trí và đương nhiên, những súc vật cũng cần mang theo. Đến lễ hội Bỏ mả (lễ hội Pthi), chúng ta ngập trong rừng tượng. Tượng nhà mồ hiện lên sống động quanh những nhà mồ, thể hiện một nền nghệ thuật cổ, rực rỡ.
Tượng nhà mồ có thể xếp làm 3 lớp. Đó là thế giới sinh thành con người, có bào thai trong bụng mẹ, có giao hoan, giao phối âm dương, có bụng mang dạ chửa. Con người thuở nguyên sơ, phô bầy trong dáng khỏa thân, minh chứng sức mạnh truyền đời của loài người với nét đẽo khô ráp nhưng được cường điệu những bộ phận người cần được phô trương, bởi thế đường nét mạnh mẽ, gây ấn tượng rất mạnh, rất khác thường. Nhóm tượng thứ hai là những con vật gần gũi với người như voi, chó, trâu, ḅ... và nhóm thứ ba là những sinh hoạt cộng đồng như thể thao, săn bắn. Nhưng khi đến nhà mồ, lớp tượng cổ sơ nhất vẫn là tiêu biểu cho nghệ thuật tượng nhà mồ Tây Nguyên.
Nghệ nhân đẽo tượng bằng chiếc ŕu cứng cáp. Chỉ trên một khúc gỗ, không phác thảo và ngày này sang ngày khác, những cây gỗ to sù ś cứ hiện dần lên những dáng dấp, h́nh người, những tư thế cùng những chi tiết đa dạng của người đàn ông, đàn bà, trẻ nhỏ... dường như tất cả đă nằm trong đầu nghệ nhân. Họ lặng lẽ từng nhát chắc chắn bổ xuống để nên h́nh, nên tượng, nên hồn.
Những bức tượng thực đó mà cũng hư hư huyền huyền đó như chính cơi "tối tăm" âm thế. Bởi thế mà trong ngôn ngữ người Banar các tượng mồ được gọi là "Mêu" với người Gia rai gọi là "Rup", nghĩa là h́nh tượng, chứ không gọi là h́nh ảnh, cũng không gọi rơ là tượng, nó cụ thể quá.