Do các bài viết của chúng ta đă khá nhiều,các bạn vào cũng đă thấy rối,v́ vậy việc theo dơi bài không thuận tiện.V́ vậy,tôi đă di chuyển khá nhiều topic ko có phản hồi,các topic đă lâu ko có phản hồi...vào thùng rác,các bạn muốn t́m lại bài cũ ḿnh đang theo dơi có thể t́m ở đó!
Tôi thấy rằng khi tiếp cận văn hoá của một vùng/miền nếu không đề cập đến những di chỉ khảo cổ th́ mất đi cách tiếp cận quan trọng. Và th́ thế mà tui đây mạo muội mở ra topic này những mong những người tâm huyết đăng tải và cập nhật những thông tin liên quan đến lĩnh vực này để cùng nhau học hỏi th́ tôt biết chừng nào!
anh Thang ui! Thuc su la em rat thich khao co. Ngay xua con dinh thi vao nganh khao co hoc cua khoa su. Em cung rat dong y voi anh rang khi tiep can nen van hoa cua mot vung/ mien thi cung nen luu tam nhieu den khao co. Em lay vi du nhu Hoang Thanh cua Vn minh neu nhu ko co vu xay dung thi lam sao chung ta co the biet dc duoi cac tang dat da cua Hn lai an chua nhieu dieu bi an den nhu vay ve cuoc song cua hang nghin nam trc. Nhung gia tri do thuc su la rat to lon. Nhung cung co mot dieu la cac hien vat cua chung ta da bi hu hai kha nhieu! That la dang tiec...
Vui thiệt, không ngờ em Hồng Xinh này cũng là người thích KC mà ngày xưa lại c̣n định thi vào ngành KC nữa chứ! Ở đây, anh em ḿnh sẽ đọc trên mạng, hễ ai thấy bài nào là post ngay lên. Hoặc thông báo cho người khác qua việc cung cấp trang web.
Toà lâu đài cổ giá trị nhất của kinh thành Thăng Long
Theo Viện Khảo cổ học ngày 27/10, một toà lâu đài thuộc loại cổ kính và đồ sộ nhất gồm 3 tầng lầu, 4 mái, dạng h́nh tháp toạ lạc trên một diện tích xấp xỉ 1000m2 thuộc hệ thống các cung điện Thăng Long xưa vừa được nhà khảo cổ Bùi Vinh phát hiện tại khu vực dự kiến xây Nhà Quốc hội mới. Kinh đô Thăng Long cổ hiện được đánh giá là có lịch sử lâu đời hơn, quy mô rộng lớn và đẹp hơn cả một công tŕnh nổi tiếng khác là kinh đô cổ Nara, di sản thế giới của Nhật Bản.
Theo đánh giá của nhà khảo cổ Bùi Vinh, Viên Khảo cổ học, th́ đây là công tŕnh đầu tiên, có tầm cỡ và giá trị nhất được t́m thấy từ trước đến nay ở Việt Nam. Toà lâu đài được ông phát hiện khi tiến hành khai quật ở hố B16, 400m2. Việc phát hiện ra lâu đài này được coi là bằng chứng rơ ràng nhất về sự hoành tráng của kinh thành Thăng Long từ thời Lư-Trần.
Trên mặt bằng đă đào được của hố B16 đă có nhiều dấu vết của thời Tiền Thăng Long (tương ứng thời thuộc Đường với những mảng nền gạch đặc trưng của thời kỳ này, như gạch Giang Tây Quân đă được dùng để xây dựng kinh đô Hoa Lư.
Lâu đài t́m thấy được cho rằng có từ thời Lư, đến thời Trần đă được cải tạo lại và sau đó bị tiêu huỷ do cháy. Những dấu vết đă thu thập được cho thấy lâu đài này nằm ở trung tâm khu vực hoàng thành và cấm thành của Thăng Long xưa, kéo dài từ thời Lư đến thời Lê. Xây chồng lên khu vực này là một công tŕnh khác của thời Lê.
Vị trí: Cồn Ràng được t́m thấy ở huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Đặc điểm: Cồn Ràng là một trong những khu mộ lớn nhất của văn hoá Sa Huỳnh từ khoảng 2.500 năm trước.
Huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, cách sông Hương 4,5km về phía nam, cách sông Bồ 3km về phía bắc, xung quanh có nhiều bàu ruộng với những tên gọi cổ xưa như Lang Hồ, Cửa Trữa, La Lả, Hạ Lang... Ngoài ra, ở phía bắc Cồn Ràng là Rú Cấm, nơi có những huyền tích, huyền thoại về một vùng đất thiêng như Lửa Cồn, Chợ Ma, cồn Thu Lo, miếu Ông Ầm... Trong quá tŕnh làm ruộng và xây dựng các công tŕnh phúc lợi xă hội, người dân Hương Chữ đă phát hiện thấy ŕu đá, hạt mă năo, đồ gốm... của người xưa. Năm 1987, trong mùa điền dă khảo cổ, thầy tṛ khoa lịch sử trường Đại học Khoa học Huế đă đến Cồn Ràng, thử khai quật một số điểm, phát hiện 3 chum kích thước lớn và các di vật gốm, hạt trang sức bằng đá mă năo và thủy tinh. Tiếp đến là các cuộc khai quật của Viện khảo cổ học Việt Nam kết hợp với Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế. Vừa qua, các cơ quan này đă tiến hành khai quật xong đợt 3, với tổng diện tích khai quật 2.300m², chia thành 14 hố có kích thước trung b́nh 150m²/hố. Kết quả cho thấy: Mộ táng phân bổ chủ yếu ở độ sâu 0,5m đến 1,5m. Địa tầng di tích khá thuần nhất, các lớp chủ yếu là cát, cát pha sét, cát thô mịn và bị laterit do địa h́nh chịu ảnh hưởng của phù sa sông biển và những đợt xâm thực bào ṃn trước núi. Đến nay, các nhà khảo cổ đă khai quật được 217 ngôi mộ, chủ yếu là mộ chum phân bổ thành từng cụm thẳng hàng, tứ giác, tam giác, ngũ giác. Mộ chum Cồn Ràng có 4 dạng: Dạng h́nh trụ, h́nh trứng, h́nh cầu; giữa trụ và trứng, được trang trí nhiều loại hoa văn, có chum trang trí văn đập xung quanh vai, có chum trang trí văn thừng toàn thân, đa số các chum để trơn phần thân và đáy. Nắp mộ chum có 3 loại: Loại nón cụt, đáy bằng, h́nh cầu đáy ḷng chảo và loại nón chóp đáy nhọn. Cách thức bài trí: Trên nắp, quanh vai và thân mộ chum thường đặt đồ gốm như nồi b́nh niên, bát đèn; bên trong là đồ trang sức như khuyên tai h́nh bông hoa rau muống, h́nh đầu thú...
Nh́n chung, mộ chum Cồn Ràng được chôn không tuân theo một quy luật nào cả. Đa số các mộ chưa t́m thấy xương cốt, cả trong và ngoài mộ chỉ phát hiện thấy than củi... Tiến sĩ Bùi Văn Liêm, Trưởng đoàn khai quật, cho biết: Đây là cuộc khai quật một di tích khảo cổ lớn thứ hai trong lịch sử khảo cổ học Việt Nam, chỉ sau di chỉ Lung Leng ở tỉnh Kon Tum. Qua nghiên cứu từ tư liệu ḷng đất Cồn Ràng với khối lượng lớn hạt mă năo làm đồ trang sức, đồ sắt làm công cụ sản xuất, đồ gốm làm đồ gia dụng..., có thể dự đoán Cồn Ràng là một trong những khu mộ lớn nhất của văn hóa Sa Huỳnh từ khoảng 2.500 năm trước. Nghiên cứu cũng cho thấy cư dân Cồn Ràng vào thời kỳ này đă đạt được những thành tựu lớn trong đời sống kinh tế vật chất và văn hóa tinh thần; thạo nghề nông, chăn nuôi và giỏi trong nghề đánh bắt thủy hải sản; biết đến thẩm mỹ làm đẹp cho bản thân và cộng đồng. Trong thời gian khai quật di tích Cồn Ràng, được sự giúp đỡ của bà con địa phương, đoàn khảo cổ c̣n phát hiện ra di tích mộ chum ở nhiều địa điểm khác thuộc vùng lân cận Cồn Ràng như Cồn Dài, Bàu Dưng, Cửa Thiền, Phú Ốc... Ngoài ra, Cồn Ràng cách xóm Tháp, thôn An Đô, xă Hương Xuân, huyện Hương Trà khoảng 2.500m về phía đông bắc có nhà thờ họ Chế có gia phả từ 14 đến 16 đời, và nơi đây c̣n có nhiều huyền thoại, huyền tích như miếu Bà Yàng, điện thờ Bà Lồi... là những tư liệu quư trong quá tŕnh nghiên cứu giai đoạn tiền sơ sử ở tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng và Cồn Ràng ở thôn các tỉnh ven biển miền Trung nói chung. Tỉnh Thừa Thiên Huế tự hào có di sản văn hóa thế giới là Cố đô Huế, nay thực sự có thêm niềm tự hào nữa là khu mộ chum lớn thuộc văn hóa Sa Huỳnh ở Cồn Ràng.
Thứ năm, 28/7/2005, 09:26 GMT+7 THEO vnexpress.net
'Hoàng thành Thăng Long xứng đáng là di sản thế giới'
Tổng giám đốc UNESCO Koichiro Matsuura.
"UNESCO sẽ phối hợp chặt chẽ với VN trong việc bảo tồn khu di tích Hoàng thành, đồng thời cùng VN tiến hành những công việc cần thiết để đưa Hoàng thành vào danh sách những di sản văn hóa thế giới", ông Koichiro Matsuura - Tổng giám đốc UNESCO - phát biểu nhân chuyến thăm chính thức VN từ 26 đến 28/7.
Chuyến thăm của Tổng giám đốc UNESCO được thực hiện theo lời mời của chính phủ VN. Sau những cuộc tiếp xúc quan trọng với các nhà lănh đạo và bộ trưởng các bộ liên quan, ông Koichiro Matsuura và ông Lê Công Phụng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao VN, đă kư kết bản ghi nhớ thỏa thuận về sự hợp tác giữa VN và UNESCO trên các lĩnh vực giáo dục, khoa học và văn hóa.
Trên lĩnh vực văn hóa, UNESCO đặc biệt quan tâm chia sẻ với VN trong các vấn đề như: bảo vệ, bảo tồn di sản văn hóa vật thể và phi vật thể; phát triển du lịch bền vững; triển khai các hoạt động kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội...
Bản đồ Thăng Long thế kỷ 15.
Hoàng thành Thăng Long là một trong những điểm dừng chân của ông Tổng giám đốc UNESCO trong chuyến thăm lần này. Ông cho biết: "Tôi thật sự ấn tượng trước những ǵ các nhà khoa học VN đă làm được. Hoàng thành có rất nhiều khả năng được đưa vào danh sách các di sản văn hóa thế giới. Tuy nhiên, với những cổ vật đă được t́m thấy ở đây, chúng ta cũng phải thừa nhận một điều rằng, công việc khảo cổ mới chỉ bắt đầu". Trực tiếp đối chiếu khu di tích cổ với tổng diện tích Hoàng thành trên bản đồ VN từ thế kỷ 15, ông Koichiro Matsuura cho rằng: "Trước khi đệ tŕnh lên UNESCO, VN cần phải khoanh vùng cụ thể diện tích và quy mô khu vực được đề nghị làm cơ sở cho UNESCO xét duyệt. Sau khi đă khoanh vùng, VN cần có kế hoạch quản lư và bảo tồn một cách nghiêm ngặt và hiệu quả khu vực đó". Cá nhân ông đánh giá Hoàng thành là một khu vực có giá trị lịch sử và văn hóa vô cùng quan trọng và hoàn toàn xứng đáng là một di sản văn hóa của nhân loại theo như công ước về di sản văn hóa thế giới.
Bên cạnh Hoàng thành, văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên cũng được ông Matsuura đánh giá là "ứng cử viên xuất sắc" trong số 60 đơn đề nghị mà UNESCO nhận được hiện nay. Nhưng quyết định cuối cùng sẽ phụ thuộc vào Ủy ban thanh tra quốc tế (gồm 18 chuyên gia của UNESCO).
Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.Đối với các hoạt động kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, ông Koichiro Matsuura cho biết UNESCO sẽ hợp tác và chia sẻ với VN trong việc tiến hành quản lư và bảo tồn quần thể di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội bao gồm: khu khảo cổ Ba Đ́nh, Hoàng thành Thăng Long, phố cổ Hà Nội, các kiến trúc thời Pháp và cầu Long Biên; bảo tồn làng nghề thủ công truyền thống và phát triển các ngành công nghiệp văn hóa...
Trả lời câu hỏi của phóng viên VnExpress về kế hoạch bảo tồn các di sản văn hóa phi vật thể đang có nguy cơ mai một tại VN hiện nay, ông nhấn mạnh tới trách nhiệm của VN nói riêng và các nước thành viên nói chung trong việc tuân thủ công ước "Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể" của UNESCO tháng 10/2003, coi đó như một khuôn khổ pháp lư quốc tế trong việc "ứng xử" với các di sản tinh thần quư giá này. UNESCO cũng quan tâm tới các dự án về nhă nhạc cung đ́nh Huế, các kiệt tác phi vật thể và các kiệt tác truyền khẩu của VN.
Có mặt tại cuộc họp báo, ông Lê Công Phụng đánh giá cao những đóng góp của UNESCO đối với VN. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao VN nói: "H́nh ảnh và uy tín UNESCO ở VN ngày càng tăng". Ông cho biết, VN sẽ sớm gia nhập công ước "Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể" và công ước "Chống thất thoát, buôn bán trái phép cổ vật" của UNESCO.
Cũng trong buổi họp báo hôm qua, ông Koichiro Matsuura cho biết đây là lần thứ hai ông đến thăm VN trên cương vị Tổng giám đốc UNESCO. Trước đó, khi c̣n là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nhật Bản, ông đă đến thăm và có cuộc đàm phán với Phó thủ tướng Vũ Khoan (khi đó là thứ trưởng Bộ Ngoại giao VN). Từ cuộc gặp gỡ này, hai nhà lănh đạo đă có một t́nh bạn đẹp cho tới hôm nay.