K47 Du Lich

Members Login
Username 
 
Password 
    Remember Me  
Post Info TOPIC: LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG


Dai tá

Status: Offline
Posts: 375
Date:
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG


Vừa rôi, tôi có thấy lớp ḿnh có một vài người làm niên luận về đề tài này, như anh Nguyễn Long Thanh Tùng làm về Bát Tràng...


Ai có thông tin ǵ quư về các làng nghề, xin đăng tải vào đây để cùng tham khảo nhé. Mời Anh Thanh TÙng trước. Những thông tin cơ bản thôi, Chi tiết th́ c̣n ǵ hơn!



-- Edited by Hoang Thang at 12:07, 2005-06-11

__________________
Xudoaimaytrang2005@yahoo.com


Dai tá

Status: Offline
Posts: 375
Date:
RE: Làng Nghề Truyền Thống


Mai cha thay anh chi em nao hoi dap. Buon qua. Ma moi nguoi chac cung ban ron, hoc hanh, yeu duong, lam lung nhieu nhieu hay sao ay. Dao nay tram lang qua.

__________________
Xudoaimaytrang2005@yahoo.com


Thượng úy

Status: Offline
Posts: 110
Date:

http://www.airasia.com/general.php?p=pmain&l=en&c=newpromo


bac a that ra em co biet ma dai cho kho gi dau . nhung nuoc minh co tren 1500ang nghe . ma rieng o manh dat htay nha bac da hon 900 lang roi day . cai mang any em nghi la rat hay va phu hop voi du lich day . em co vai cai lang nho khi nao em muon cho bac sem nhe


cac ban vao chi se va cho anh em biet di


to ngu muoi lam ay . vao chi giao cho anh em nhe


cam on nhieu



__________________
2


Dai tá

Status: Offline
Posts: 375
Date:
RE: LANG NGHE TRUYEN THONG


Nghề làm đèn lồng ở Hội An

Chúng ta đă có một dịp tiếp cận vơi Hội an trong lần đi thực tập và có nhiều người mua đèn lồng nơi đây, trong do co anh  Nguyen Duc Hanh.


Đèn lồng ở Hội An có nhiều kích cỡ, nhiều h́nh thù, từ h́nh tṛn, bát giác, lục giác, h́nh trái bí, củ tỏi giản đơn đến những chiếc đèn kéo quân, h́nh rồng, h́nh con cá với đủ sắc màu. Người Hội An rất tự hào về những chiếc đèn lồng do chính tay ḿnh làm nên bởi chúng đơn giản, dễ làm, chỉ cần chịu khó. Trước đây khi chưa tổ chức "Đêm phố cổ", trên bàn thờ mỗi nhà ở Hội An đều có treo 2 chiếc đèn lồng lớn được viết chữ Tàu rất dẹp, đó là tên ḍng họ cả mỗi tộc.

Đèn lồng ở Hội An được làm như thế nào? Theo người già ở đây kể lại rằng người được coi là "ông tổ" nghề làm đèn lồng ở Hội An có tên là Xă Đường, khi đó gọi là thợ mă, chuyên làm đầu lân, lồng đèn trong những đêm hội hay trong các cuộc thị đấu xảo, thi đèn kéo quân. Hiện tại, một cặp đèn lồng có viết chữ nho và vẽ trang trí giá 250.000-280.000 đồng. Nghe qua thấy đắt nhưng để làm được một chiếc đèn lồng cũng công phu lắm. Tre làm lồng đèn phải là tre già ngâm mới nước muối 10 ngày để chống mối, mọt, sau đó phơi khô, vót mỏng tuỳ theo kích cỡ của loại đèn. Vải bọc phải là vải xoa hoặc lụa tơ tằm, có độ dai dể khi căng không bị rách và người thợ căng vải cần có kỹ thuật để thẳng góc ở những đoạn cong. Phải mất 4 ngày từ khi vót nan cho đến khi xong 2 chiếc đèn lồng cộng với 3 công vẽ, trang trí.

Trong những "đêm phố cổ" định kỳ, vào các ngày lễ, Tết khi những chiếc đèn lồng đủ màu sắc lung linh trên các ngả đường th́ dường như ai cũng cảm thấy Hội An đẹp hơn và đáng yêu hơn.


  Nguồn tin: Tổng cục Du lịch




-- Edited by Hoang Thang at 23:35, 2005-06-11

__________________
Xudoaimaytrang2005@yahoo.com


Dai tá

Status: Offline
Posts: 375
Date:
RE: Làng Nghề Truyền Thống


Làng đường Bảo An






Làng Bảo An, Điện Bàn, Quảng Nam là một trong những làng có nghề làm đường, và trên bến sông tiếp giáp làng này với sông Cái (Thu Bồn) từ xa xưa đă có bến tên gọi bến Đường.

Làng Bảo An có nghề làm đường từ bao giờ? Theo các gia phả c̣n lưu lại của họ Lương (gốc Minh Hương hội nhập dân Bảo An) th́ đó là năm 1680. Các ông Lương Văn Long và Lương Minh Tiêu kết hợp buôn bán và sản xuất nên ta có thể đoán nghề làm đường đă khá thịnh trước đó v́ người Hoa thường chỉ thấy nơi nào có sản xuất và thương mại hứa hẹn có lợi lớn họ mới đến lập nghiệp và đóng góp tích cực vào sự nghiệp ấy.

Ở Quảng Nam, Có Những loại xe và dụng cụ chế tác theo lối Tàu, Ai Cập... có thể biết rơ nguồn gốc vài loại, nhất là xe trâu đạp nước do Phạm Phú Thứ (Đông Bàn) và Lương Văn Tấn (Bảo An) mang từ ngoại quốc (Ai Cập) về nhân chuyến công du sang Pháp 1863. Nhưng c̣n có các dụng cụ như máy quạt lúa, nhất là bộ che ép mía bằng gỗ cứng và dẻo th́ không biết có từ bao giờ. Đặc biệt là "Ông Che" rất thuận tiện trong việc ép mía đại trà, cũng được kéo cần bằng trâu hay ḅ, vận chuyển bằng bánh xe răng cưa như xe trâu, có dáng vẻ phương Tây, xong chắc chắn đă xuất hiện lâu lắm v́ phổ biến nhiều nơi và đă được tôn lên hàng ông: Ông Che, trong khi xe trâu đạp nước chẳng hạn, chưa được xưng tụng như thế.

Cḥi mía nằm trong sân khá rộng nơi có trữ nhiều bó mía mà người đi mua đều phải biết rơ mía có lượng nước bao nhiêu, trồng trên loại đất cát hay biền và ánh sáng mặt trời có bị che rợp hay không.

Khi con vật kéo cần cho che quay ở ḷ th́ người thợ mang cây mía vào cḥi và có người chuyên môn đưa vào cho che ép ra nước. Nước mía được tợ nấu đường nhen lửa để chế đường. Thợ nấu đường rất có kinh nghiệm "thén vôi" cho thích hợp để có đường tốt, nghĩa là biết vận dụng mắt để quan sát màu nước đường và dùng mũi để ngửi mùi thơm của chảo đường đang sôi sùng sục.

Khi đến độ nào đó, người ta đến xin nước "chè hai" để uống. Có thể nói ngày trước, không có thứ nước ngọt nào ngon, thơm bằng nước chè hai. Nó cũng quí như các loại nước ngọt đắt tiền ngày nay. Nhưng không thấy ai chế biến và buôn loại giải khát này. Khi nước đường đến độ gọi là đường non th́ người ta có thể dùng để ăn với bánh tráng nướng khá ngon. Khi đường non đặc sánh th́ người thợ nấu đường đổ vào hàng lớp các chén trung bày sẵn tức là chế thành đường bát (táng). Đây là đường đem bán ở thị trường từng cặp úp lại bọc trong rơm để khỏi ẩm.

Người ta cũng có phương pháp không làm đường bát mà để nước đường sền sệt đổ vào các loại chum, vại để dự trữ bán quanh năm cho những người có nhu cầu. Cao hơn nữa là đến độ nào đó, người ta đổ nước đường vào muỗng rồi theo kỹ thuật riêng để chế biến thành đường cát.

Cái muỗng đường h́nh tṛn và dài, nhưng đến nửa chừng th́ uốn nắn dần cho tới cuối cùng th́ túm lại và kết thúc bằng một cái lỗ lù; trên nước mật khô ráo, người ta đổ nước bùn lên để kích thích sự hoạt động của mật chảy xuống lỗ lù ra một dụng cụ hứng đựng. Sau đó người ta chia đường làm ba hạng: số một là đường trắng nhất, số hai là đường có hơi vàng và đường dưới muỗng được chế biến làm đường chà để bán cho người trong làng nấu rượu có tiếng ngon mà thời Pháp thuộc gọi là rượu lậu Bảo An (không chịu nộp thuế cho thương tín). Nhưng không phải Bảo An có nhiều đường muỗng đủ để cung cấp thị trường đ̣i hỏi các loại hảo hạng. Do đó, phải đi mua ở các làng vùng G̣ Nổi hoặc các huyện có nghề làm đường nhưng không rành thương măi.

Theo bản tường tŕnh của đặc sứ Anh sang Trung Quốc và ghé lại Đà Nẵng 1893 th́ cách làm đường của ta thời ấy rất thịnh: cũng dùng đường hạ, đổ lên một đoạn thân chuối (chắc là chuối sứ) để cho nhựa chuối lọc hết tạp chất và chảy vào một cái khung tṛn. Đó là một loại đường ngọt dịu, xốp ăn rất ngon. Ta cũng biết đó là đường phổi v́ mặt đường lỗ đỗ mà lại xốp, h́nh tṛn thân cây chuối. Không rơ làng Bảo An có chế loại này không?.

Bảo An luôn chế đường cát để bán cho Hội An bất kỳ thời nào. V́ biết đường có thể mang lại rất nhiều lời nên vào thời Minh Mạng, Thiệu Trị (1820-1847) vua Minh Mạng cho đào sông Câu Nhí nối dài từ sông Thu Bồn ra Đà Nẵng, vừa có tính chiến lược quân sự, vừa có tính thương măi, cụ thể là buôn đường, quế sang các nước nay gọi là ASEAN (tổ chức các nước Đông Nam Á).


  Nguồn tin: Tổng cục du lịch



__________________
Xudoaimaytrang2005@yahoo.com


Dai tá

Status: Offline
Posts: 375
Date:

Cốm làng Ṿng






Có một sự trùng hợp thật lư thú, trên đường đi lấy tài liệu và chụp ảnh về cốm làng Ṿng, tôi được nghe giọng hát của ca sĩ Hồng Nhung trên loa truyền thanh thành phố:

"...Hà Nội mùa thu; Mùa thu Hà Nội
Mùa hoa sữa về; Thơm từng cơn gió
Mùa cốm xanh về; Thơm bàn tay nhỏ
Cốm sữa vỉa hè; Thơm bước chân qua,..."


Vâng! Không biết tự bao giờ, cốm làng Ṿng đă quyện hoà với sắc thu Hà Nội, để trở thành nỗi nhớ của người Hà Nội lúc đi xa. Hạt cốm xanh rờn ấy vừa dẻo vừa thơm - cái hương thơm rất riêng của lúa nếp mới qua thời kỳ ngậm sữa, lại được những nghệ nhân cha truyền con nối kỳ công sáng tạo để hiến cho đời một món ăn tao nhă mang đậm hương sắc Việt Nam.

Người ẩm thực sành điệu nhâm nhi hạt cốm làng Ṿng với chén nước chè Thái Nguyên cao suốt, hay thưởng thức cốm Ṿng với những quả hồng trứng đỏ mọng, quả chuối tiêu trứng cuốc. Các chàng trai khôn ngoan đặt gói cốm làng Ṿng cạnh chục hồng trứng làm quà sêu tết bố vợ tương lai. Màu xanh tươi của cốm như màu ngọc thạch quí giá hoà hợp với màu đỏ thắm của hồng như màu ngọc lựu già. Một thứ ngọt thanh, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau cho cuộc nhân duyên càng thêm ư nhị. Bánh cốm được coi là bánh cưới, gửi thay cho cánh thiếp hồng báo hỷ. Ḿnh bánh làm bằng cốm Ṿng xào với đường và mỡ, thêm nhân bằng đậu xanh giă nhuyễn trộn với đường và ít sợi dừa trắng muốt, gói h́nh vuông, bọc lá chuối xanh, buộc dây lạt đỏ. Màu lạt như màu những sợi tơ hồng vấn vít xe duyên. Người đời biết cốm Ṿng không ít, nghĩ ra nhiều cách thưởng thức cốm Ṿng sao cho ư nhị và lư thú, nhưng có mấy ai hiểu được người làng Ṿng làm ra hạt cốm thật lắm công phu, vất vả.

Người ta không biết đích xác nghề làm cốm làng Ṿng có tự bao giờ, chỉ nghe các cụ xưa truyền lại: Vào một mùa thu cách đây cả ngàn năm, khi lúa bắt đầu uốn câu th́ trời đổ mưa to, gió lớn, đê vỡ, ruộng lúa cao nhất đồng cũng ch́m nghỉm. Người làng Ṿng đành ṃ mẫm cắt những bông lúa c̣n non ấy đem về rang khô, ăn dần, chống đói. Không ngờ cái sản phẩm bất đắc dĩ ấy lại có hương vị riêng, rất hấp dẫn, khiến người làng Ṿng thường hay làm để ăn chơi mỗi khi mùa thu đến. Cứ mỗi lần làm là một lần rút kinh nghiệm, sáng tạo thêm. Hạt cốm ngày càng xanh, càng mỏng, càng dẻo, càng thơm... Và cốm làng Ṿng vượt qua khỏi luỹ tre làng, theo những gói quà, những gánh hàng rong đến với người thân, đến với người ăn chơi sành điệu, rồi trở thành đặc sản quư tiến vua nhà Lư (1009 - 1225), trở thành món ăn tao nhă nổi tiếng của người Tràng An. Vụ cốm mùa thu kéo dài tới gần 3 tháng, bắt đầu từ mồng 1 tháng 7 âm lịch trở đi.

Lúa gặt về, tuốt lấy hạt, sàng bỏ những cọng rơm, đăi qua nước, chọn lấy những hạt mẩy rồi đổ vào chảo rang bằng gang đúc. Để giữ được nhiệt, bếp ḷ rang cốm phải đắp bằng xỉ than có bề dày 15cm trên miệng, 40cm dưới chân, nhưng không đốt bằng than (nhiệt lượng quá cao) mà phải dùng củi (dễ điều chỉnh lửa). Lúc đầu rang vừa lửa, khi hạt thóc tái trắng th́ bớt lửa đi. Hạt thóc rang phải được đảo liên tục, sao cho nóng đều. Rang 30 phút th́ xem thử. Mỗi lần thử bốc lấy 5 hạt đặt lên một miếng gỗ, lấy ngón tay cái miết mạnh lên từng hạt thóc, nếu thấy "2 quằn 3 róc" - tức 2 hạt chưa róc vỏ nhưng quằn lại, 3 hạt róc vỏ nhưng không quằn - là được. Thóc rang xong, để nguội, cho vào cối giă, mỗi mẻ giă khoảng 5 kg. Giă mươi phút, thấy có trấu th́ xúc ra, xẩy trấu đi, lại giă, tới 7 lần, mỗi lần phải tuỳ theo cốm khô hay ướt mà có biện pháp xử lư. Lần giă thứ 5 phải phân cốm ra làm 3 loại: cốm rón, cốm non và cốm gốc và giă riêng từng loại trong hai lần cuối. Cốm thành phẩm được gói thành hai lớp lá. Lớp trong là lá ráy xanh và mát giữ cho cốm khỏi khô và không phai nhạt màu xanh ngọc thạch quư giá; Lớp ngoài là lá sen có hương thơm thoang thoảng, thanh cao.


  Nguồn tin: Tổng cục Du lịch



__________________
Xudoaimaytrang2005@yahoo.com


Dai tá

Status: Offline
Posts: 375
Date:

Làng đá mỹ nghệ Non Nước






Có lẽ không ai đến Ngũ Hành Sơn mà không ghé thăm làng mỹ nghệ Non Nước. Đó là một nơi sản xuất đồ mỹ nghệ bằng đá cẩm thạch nổi tiếng khắp cả nước và cả nước ngoài.

Ông Lê Bền, một nghệ nhân năm nay đă hơn 70 tuổi nói với chúng tôi rằng làng nghề của quê hương ông đă có một lịch sử hàng ba, bốn trăm năm trước. Một vài tấm bia hiện tồn tại ở những ngôi chùa cổ trên đất Quảng Nam đă khẳng định điều đó. Hiện nay, ngay tại thắng cảnh Ngũ Hành Sơn nổi tiếng vẫn c̣n nhà thờ "Thạch nghệ tổ sư", và hàng năm vào ngày mồng 6 tháng giêng, các hoạt động giỗ tổ đă diễn ra khá quy mô ở tại làng này.

Một vài vườn tượng tựa lưng vào núi, và v́ thế nhờ cảnh quan bên ngoài, họ đă tổ chức một cách rất khéo léo tổng thể không gian nghệ thuật cho vườn tượng của ḿnh. Du khách chắc chắn sẽ rất thú vị và ngạc nhiên trước các tác phẩm bằng đá được trưng bày nơi đây. Những bức tượng trau chuốt, các con vật sinh động, những thức quà nhỏ nhắn, tinh xảo... thuộc những mô tip truyền thống và cả hiện đại nơi đây theo chân khách du lịch đă từng có mặt ở hầu hết khắp nơi trên thế giới.

Từ đất đá vô cảm, người nghệ nhân làng mỹ nghệ Ḥa Hải đă thổi vào đó tâm hồn của con người. Dĩ nhiên quá tŕnh này diễn ra ở nhiều công đoạn, và có cả những công đoạn vất vả, nhọc nhằn vô cùng. Niềm hạnh phúc trước một tác phẩm đă thành h́nh, thái độ ngưỡng mộ của người thưởng thức, và cả những khoản lợi thu được từ công việc đă giúp cho người dân làng nghề mỹ nghệ này ngày càng gắn bó với công việc của ḿnh.


  Nguồn tin: Vietnamtourism



__________________
Xudoaimaytrang2005@yahoo.com


Dai tá

Status: Offline
Posts: 375
Date:


Điêu khắc gỗ dân gian Ba Na


Người Bahnar có câu: "Khẽi ning nơng, pơm bơxát" nghĩa là "tháng nghỉ làm nhà mồ", tháng nghỉ đó lại là mùa hội, mùa vui, mùa "uống tháng, ăn năm, trâu đâm, lợn mổ". Không chỉ của người Bahnar mà c̣n của người Giarai, Êđê và nhiều tộc người khác ở Tây Nguyên. Làm nhà mồ có nghĩa là tổ chức lễ hội bỏ ma hay bỏ mả. Do đó, không phải ngẫu nhiên lễ bỏ mả lại là lễ hội lớn nhất, tưng bừng nhất, vui nhất, mang tính văn hóa nhất và cũng mang tính cộng đồng nhất của Tây Nguyên. Chính nhà mồ, tượng mồ - những tác phẩm nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc dân gian độc đáo của Tây Nguyên được ra đời vào dịp lễ hội thường niên này.

Người Tây Nguyên quan niệm chết nghĩa là bắt đầu cuộc sống mới ở một thế giới khác - thế giới bên kia, thế giới của hồn ma. Bởi vậy, khi người chết đă ra đi là ra đi vĩnh viễn để sống cuộc sống khác. Ngôi nhà mồ, những pho tượng mồ được làm ra để phục vụ cho lễ bỏ mả hay cuộc chia tay, cuộc vui cuối cùng giữa người sống và người chết. Để người chết ra đi thanh thản và có cuộc sống đầy đủ ở thế giới bên kia, hôm làm lễ bỏ mả, người sống không chỉ làm nghi thức sinh thành cho người chết mà c̣n chia của cải cho người chết đem đi. Cũng như nhiều dân tộc trên thế giới, ở Tây Nguyên, nghi thức sinh thành được quan niệm và thể hiện qua hành động giao hoan. Hiện giờ, nghi thức đó không c̣n nữa, nhưng theo lời kể của các cụ già, trước đây, vào những đêm bỏ mả trai gái được tự do quan hệ t́nh ái. H́nh ảnh hay khái niệm sinh thành được thể hiện rất cụ thể và đậm nét ở tượng nhà mồ.

Nếu đến các khu nhà mồ Tây Nguyên ta sẽ như lạc vào cả một mê cung của rừng tượng gỗ với rất nhiều những h́nh tượng khác nhau và cách thể hiện khác nhau. Thế nhưng, chỉ cần đi nhiều một chút, để ư một chút, là sẽ nhận ra một hàng số xuyên suốt qua các nhóm tượng: H́nh ảnh về một sự sinh thành. Thông thường, ở hai bên cửa nhà mồ đều có một cặp tượng trai gái hoặc đang phô bày cơ quan sinh dục của ḿnh hoặc đang giao hoan. Đứng bên cặp tượng trai gái đó, là tượng người đàn bà chửa, c̣n ở các góc rào xung quanh nhà mồ là tượng những hài nhi đang ngồi.

Theo phong tục của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, tượng mồ được làm ra để phục vụ cho lễ bỏ mả và chỉ có tác dụng trong những ngày hội lễ mà thôi. Sau lễ bỏ mả, th́ ngôi nhà mồ cùng những tượng mồ cũng bị bỏ luôn. Năm tháng, nắng mưa sẽ dần dà làm hư hỏng rồi tan biến những tác phẩm nghệ thuật tượng mồ vào với đất...



-- Edited by Hoang Thang at 12:25, 2005-05-28

__________________
Xudoaimaytrang2005@yahoo.com


Dai tá

Status: Offline
Posts: 375
Date:

Gốm nghệ thuật - sức sống mới của nghề gốm cổ truyền Phù Lăng






Làng gốm cổ truyền Phù Lăng nằm bên bờ Nam sông Cầu, đoạn gần cửa Lục Đầu Giang, thuộc huyện Quế Vơ từng được dân gian biết đến là một trong ba trung tâm gốm cổ (Bát Tràng, Phù Lăng và Thổ Hà) nổi tiếng ở xứ Kinh Bắc xưa. Nhưng từ lâu Bát Tràng về với địa bàn Hà Nội, những ḷ gốm Thổ Hà đă tắt lửa, trên đất Bắc Ninh chỉ c̣n làng gốm cổ truyền Phù Lăng vẫn đang ngày đêm đỏ lửa đầy sức sống.

Nghề gốm Phù Lăng đă để lại dấu ấn lịch sử ngót 10 thế kỷ (tại khu vực chùa Phù Lăng “Phúc Long Tự” được phát hiện với hàng ngàn mảnh gốm cổ có niên đại cách ngày nay 10 thế kỷ). Gốm Phù Lăng với những sản phẩm truyền thống chủ yếu là đồ gia dụng như: chum, vại, âu, ṿ, lọ, bát, đĩa... với mầu men da lươn óng mượt đă từng có mặt khắp mọi miền của nước ta. Dân trong nước, nhất là vùng nông thôn, rất ưa dùng gốm Phù Lăng bởi tính thực dụng cao và giá rẻ. Từ xưa đến nay, người thợ gốm Phù Lăng làm nghề với bao nỗi truân chuyên vất vả: đất phải mua, củi phải mua, hàng phải đẹp và giá phải rẻ.



__________________
Xudoaimaytrang2005@yahoo.com


Dai tá

Status: Offline
Posts: 375
Date:

Nhà thờ Phát Diệm - một công tŕnh kiến trúc độc đáo

Có lẽ v́ mang trong ḿnh ḍng máu Pháp-Việt, trong chuyến về thăm quê mẹ, Linh mục Alain Riou rất mong muốn được đến thăm khu Nhà thờ Phát Diệm, một trong những công tŕnh đại diện cho sự ḥa hợp giữa tôn giáo và văn hóa truyền thống của Việt Nam. Tṛ chuyện với chúng tôi, Linh mục Riou vui vẻ cho biết ở Việt Nam mọi thứ đều được kết hợp một cách khéo léo, ḥa hợp có lẽ bởi con người ở đây luôn biết thương yêu nhau, sống trong sự đoàn kết tôn giáo. Ngay cả trong gia đ́nh ông cũng vậy, những người họ hàng người Việt Nam đi cùng ông đến đây hôm nay đều theo đạo Phật, chỉ có ông là theo công giáo nhưng mọi người cũng rất ḥa thuận, tôn trọng và yêu quí nhau. Ông nói: "Đây là lần đầu tiên tôi đến nhà thờ này. Chúng tôi rất quan tâm làm thế nào người Việt Nam đă xây nhà thờ này theo phong cách Công giáo và phong cách văn hóa truyền thống của Việt Nam. Tôi đang mang trong ḿnh ḍng máu pha lẫn của Việt Nam và Pháp nên tôi cho rằng sự pha trộn luôn luôn là một điều thú vị. Ở đây là sự ḥa nhập giữa công giáo với nghệ thuật kiến trúc truyền thống của Việt Nam. Tôi cho rằng cần tiếp tục duy tŕ nét văn hoa tốt đẹp này…".

Nhà thờ Phát Diệm là một quần thể kiến trúc phương Đông, bao gồm: Ao hồ, Phương Đ́nh, Nhà thờ lớn với bốn Nhà thờ cạnh ở hai bên, ba hang đá nhân tạo và cuối cùng là Nhà thờ đá. Phương Đ́nh là một công tŕnh kiến trúc cao 25 m, rộng 17 m, dài 24 m gồm ba tầng được xây dựng bằng đá phiến, lớn nhất là tầng dưới cùng được xây dựng bằng đá xanh. Nghệ thuật xây dựng Phương Đ́nh rất đáng khâm phục. Với kỹ nghệ thủ công, những người thợ địa phương đă ghép những phiến đá nặng hàng ngh́n cân vào với nhau bằng một mức độ chính xác rất cao. Các ṿm cửa bằng đá được lắp ghép đến tŕnh độ tinh xảo. Giữa Phương Đ́nh đặt một sập làm bằng đá nguyên khối, phía ngoài và bên trong là những bức phù điêu được sáng tác theo phong cách nghệ thuật dân gian Việt Nam mang nặng tính gợi tả, ước lệ và cách điệu rất cao. Tầng ba của Phương Đ́nh treo một quả chuông nặng gần 2000 kg được đúc vào năm 1890. Mái của Phương Đ́nh ở nhà thờ Phát Diệm không cao vút kiểu ngọn tháp như những nhà thờ khác mà là mái cong thấp cổ kính như mái đ́nh, mái chùa.

Ông Nguyễn Văn Giao, hướng dẫn viên phục vụ Nhà thờ cho biết: "Nói công tŕnh này giống đ́nh chùa là rất đúng. Cha Trần Lục- người kiến trúc sư của công tŕnh có mong muốn rằng, qua công tŕnh này nói lên tính chất ḥa hợp và sự hội nhập giữa đạo công giáo với nền văn hóa kiến trúc của dân tộc cũng như sự ḥa hợp giữa công giáo với các tôn giáo khác ở Việt Nam; nói lên tính đoàn kết".

Mặt tiền của Nhà thờ Chính ṭa là h́nh ảnh hoa sen, hoa đào, hoa cúc, cuốn thư, nậm rượu, được chạm khắc cách điệu rất tinh xảo. Hai bên gian cung thánh của Nhà nguyện Thánh Giê Su có 14 bức phù điêu diễn tả những điển tích của Thánh giá, được coi là những kiệt tác của nghệ thuật chạm khắc đá Việt Nam.

Trải qua hơn 110 năm tồn tại đương đầu với sự xói ṃn của thời gian và bom đạn chiến tranh, ngày nay, quần thể nhà thờ Phát Diệm vẫn tồn tại vững vàng với thời gian và trong sự ngưỡng mộ của du khách bởi sự kế thừa đầy tính Á Đông của công tŕnh.


  Nguồn tin: VOV



-- Edited by Hoang Thang at 12:30, 2005-05-28

__________________
Xudoaimaytrang2005@yahoo.com


Dai tá

Status: Offline
Posts: 375
Date:

Hành lang - một đặc trưng của kiến trúc cung đ́nh Huế






Hành lang là loại đường đi có mái che, gồm nhiều gian, thông thoáng, không có tường hai bên, có thể có lan can.

Theo vị trí h́nh dáng, có thể gọi là dực lang (hành lang 2 bên như cánh chim), trường lang (hành lang dài), hồi lang (hành lang đi từ nhà này đến nhà khác thông suốt), khúc lang (khúc lang quanh co, găy góc)....

Trong dân gian cũng có loại kiến trúc này, nhưng tương đối hiếm hoi và quy mô th́ lại quá khiêm tốn, người ta thường gọi là nhà cầu, v́ nó nối liền 2 ngôi nhà đi lại thông suốt, cũng là hành lang, nhưng 3 bước là hết, nó chủ yếu là để làm dáng cho vui.

Hành lang kiến trúc cung đ́nh hầu hết đều ở trong các cung cấm và các uyển hậu.

Nằm trên trục chính bắc nam (tọa càn hướng tốn) của Tử Cấm Thành (c̣n gọi là Cung thành tức là chính cung của triều đại nhà Nguyễn Phúc) trước hết là Đại Cung môn hướng nam. Phía bắc Đại Cung môn, cách 1 cái sân là điện Cần Chánh, hướng nam; 2 bên phía trước điện là Tả Vu và Hữu Vu. Sau điện Cần Chánh cách 1 cái sân là điện Càn Thành, nơi vua ở; sau điện này, cách 1 cái sân, là điện Khôn Thái, nơi ở của hoàng hậu hay hoàng quí phi. Sau cùng, cũng cách một cái sân, là lầu Minh Viễn (năm Tự Đức thứ 29 (1876) xây dựng trên nền cũ mọt lầu kiểm mới gọi là lầu Du Cửu, đến đầu thời Khải Định xây lầu mới Kiến Trung).
Dực lang 2 bên tả hữu Đại cung môn mỗi bên 5 gian nối liền với 2 chái phía bắc Tả Vu và Hữu Vu.

Hồi lang tả hữu trước điện Khôn Thái nối liền 2 chái đông tây điện này với 2 chái đông tây điện Càn Thành.

Hồi lang tả hữu phía bắc điện Khôn thái nối liền 2 chái đông tây điện này với hai bên tả hữu lầu Minh Viễn.

Trường lang hiên đông điện Càn Thành ra phía đông nối liền với trường lang phía trong cửa Hưng Khánh, chuyển về nam Đông Các (tọa lạc sau Tả Vu).

Trường lang tây nam Duyệt Thị đường đến Dưỡng Chính đường (toạ lạc phía đông Đông Các).

Dực lang tả hữu Thanh Hạ thư lâu (?) ṿng quanh ao Văn Y.
Trong Tử Cấm Thành c̣n nhiều công tŕnh kiến trúc lớn nhỏ, cao thấp khác. Hệ thống hành lang nối liền chung với nhau thành một thế liền hoàn trùng trùng điệp điệp làm tăng lên rất nhiều tính cao quí và dễ tạo một ấn tượng đặc biệt của chốn thâm cung.
Phía hữu Tử Cấm Thành có 2 Tây cung: Cung Trường Thọ (từ thời Minh Mạng trở về sau gọi là Tự Thọ, Gia Thọ, Ninh Thọ, Diên Thọ) và cung Trường Ninh (thời Khải Định đổi gọi là Trường Sanh).
Cung Trường Sanh là chỗ ở của các bà Hoàng thái hậu, tọa lạc phía sau điện Phụng Tiên, xây về hướng nam. Phía trước là cửa Thọ Chỉ, trên có lầu, 3 lối vào, trong cửa là sân tiền, 2 bên có nhà Tả Túc và nhà Hữu Túc, phía trong có một tường thấp chắn ngang, ở giữa có b́nh phong, 2 bên là cửa Thuỵ Quang, cửa Trinh Ưng, phía trong cửa là sân thứ 2, 2 bên có 2 trà gia (nhà chè). Ngay giữa phía trong là tiền điện, sau tiền điện có sân rồi đến chính diện Thọ Ninh.

Bên tả tiền điện có 2 trường lang, một nối liền trà gia, một chuyển về phía bắc; bên tả 1 trường lang cũng nối liền với một trà gia.

Trước chính điện, 2 bên có hồi lang nối liền với tiền điện. Bên tả chính điện có 1 hồi lang nối liền trù gia (nhà bếp), chuyển về phía nam gặp Phương Hồ, giữa hồ xây tạ Trường Du. Bên tả có hành lang nối liền với am Phước Thọ.

Sau cung Trường Thọ là cung Trường Sanh, xây hướng đông. Cung có 3 ṭa nhà chính, ở giữa sắp theo h́nh chữ tam. Trước là Ngũ Đại Đồng đường, giữa là điện Thọ Khang, sau hết là lầu Vạn Phúc. Ở giữa có một hành lang nối liền 3 ṭa nhà thành h́nh chữ vương.

Cung cách các hành lang ở 2 Tây cung cũng tương tự như ở trong Tử Cấm Thành, nhưng đơn giản và nhỏ hơn nhiều.

Hành lang trong các cung cấm có giá trị thực dụng, chủ yếu xuất phát từ tâm lư hưởng thụ tối đa, thoát ly hẳn cảnh "dầm mưa dăi nắng" của xă hội nông nghiệp.


  Nguồn tin: Theo Quê Hương, số ngày 8/10/04








__________________
Xudoaimaytrang2005@yahoo.com


Dai tá

Status: Offline
Posts: 375
Date:
RE: Làng Nghề Truyền Thống


Nhà sàn Nhà sàn dân tộc Mường


 


 


 


 


 


 


Tôi đă một số lần đi tour lên Mai Châu, HB.


Rất may, một buổi sáng khi thức dậy, đi lượn một ṿng và t́nh cờ thấy các bác trong bản đang cắt nóc và dựng một ngôi nhà sàn, hỏi các cụ được một vài thông tin và sau đó thuyết minh cho khách nghe. Được nh́n thấy thực tiến và được nghe "nhắc lại" những lời của các cụ họ cảm thấy ư nghĩa lắm. Sau đây là một só thông tin liên quan tôi trích từ home.vnn.vn


4000 năm dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam gắn với bao thăng trầm của lịch sử, đất nước lúc thịnh, lúc suy, bao cung điện, lầu son gác tía được xây dựng rồi bị tàn phá, mai một, quên lăng. Trong hoàn cảnh đó, một loại h́nh kiến trúc vẫn sống măi với thời gian - ngôi nhà sàn mang vẻ b́nh dị, mộc mạc đă góp thêm nét độc đáo vào kiến trúc Việt Nam.

Từ thời vua Hùng khởi nghiệp, nhà sàn đă là nơi cư trú, che nắng, che mưa, ngăn thú dữ, là nơi sum họp gia đ́nh. Đây là ngôi nhà thích hợp với địa thế dốc và nền đất c̣n lầy lội. Có hai kiểu nhà sàn được sử dụng ở vùng đất của các vua Hùng (thuộc tỉnh Vĩnh Phú), đó là kiểu nhà có mái cong h́nh mui thuyền, sàn thấp, không có vách tường ngăn che, đuôi mái gối sát sàn nhà đảm đương nhiệm vụ của tường ngoài. Kiểu thứ hai có mái dốc đổ về hai phía, nghiêng thẳng xuống sàn, phần giữa của mái vơng xuống và được trang trí h́nh chim, thú đẹp mắt. Hai đầu nóc nhà uốn cong, cửa được bố trí ở hai đầu.

Ngày nay, thói quen sinh sống trong nhà sàn của người dân miền núi vẫn không thay đổi, hầu như mọi hoạt động đều diễn ra ở đây: thờ cúng tổ tiên, tiếp khách, nấu nướng, ăn uống và đồng thời cũng là nơi thêu thùa, dệt vải, dệt chăn, dệt thổ cẩm... Ngay cả sân phơi cũng được bố trí trên sàn, nó là một phần của ngôi nhà và ở vị trí thấp hơn sàn nhà chính từ 1 đến 2 bậc lên xuống, nhằm thách biệt với không gian chính. Phía dưới nhà sàn thường để trống hoặc chỉ quây lại một phần nhỏ để nhốt gia súc, gia cầm.

Nh́n chung, vật liệu để xây cất nhà sàn rất đơn giản, thường là gỗ, song, mây, tre, bương, vầu... được khai thác trong các rừng nhiệt đới. Tuy được dựng từ những vật liệu đơn sơ như vậy, nhưng nhà sàn vẫn rất vững chăi nhờ sự hợp lư trong việc tạo tỉ lệ trong kết cấu khung gỗ. Mái của nhà sàn thường có độ dốc lớn, có dạng 2 mái, 3 mái hay 4 mái với vật liệu để lợp thường là lá gồi, tranh hay ngói âm dương... Việc tạo độ dốc lớn như vậy nhằm tạo điều kiện cho nước mưa thoát đi nhanh nhất, đồng thời tận dụng không gian trong bằng cách gác thêm các tấm ván để chứa ngô, khoai, thóc, lúa. Trong nhà sàn, một trong những bộ phận được coi là quan trọng nhất là bếp. Ngoài việc phục vụ cho đun nấu, bếp c̣n là nơi đốt lửa sưởi ấm cho toàn bộ ngôi nhà, giữ cho mọi thứ được khô ráo, tránh được ẩm thấp của khí hậu miền rừng núi. Thường trong nhà sàn, bếp được đặt ở chính giữa, đây cũng chính là nơi cả gia đ́nh tụ họp sau một ngày lao động, bởi thế bếp trở nên thân thươong gần gũi, song cũng vô cùng thiêng liêng đối với mỗi con người.

Nhà sàn của người Tày, Nùng ở Tây Bắc Việt Nam (Lạng Sơn, Cao Bằng) thường được làm tựa lưng vào đồi núi, mặt hướng ra phía ruộng đồng và cảnh trí thiên nhiên thoáng đăng, rộng răi, tránh núi non, sông ng̣i, bụi cây có h́nh thù kỳ bí. Điều này xuất phát từ quan niệm của người tày, Nùng cho rằng, mỏm núi h́nh mũi tên hướng vào nhà th́ mọi người trong nhà sẽ hay gặp phải tai nạn, thương vong; bụi cây có h́nh thù của thú dữ sẽ làm cho gia cầm chăn nuôi hay bị chết, bị bắt; c̣n một ḍng suối chảy qua nhà sẽ làm gia đ́nh bị mất của... Mặt bằng nhà sàn của người Tày, Nùng thường có bề ngang hẹp và ḷng nhà sâu, trong nhà có từ 7 đến 9 hàng cột. Cáo ngôi nhà trong bản thường được dựng song song với nhau và chạy theo triền đồi.

Với người Việt, các ngôi nhà của họ lại dàn trải theo chiều ngang do được làm ở vùng đất bằng phẳng hơn. Nhà sàn của người Việt có thang chính lên sàn ở bên phải, và một thang phụ ở bên trái. Tường vách của nhà bằng ván mỏng hoặc phên nứa với kết cấu v́ kèo có cột chống thẳng lên nóc, xen giữa 2 cột là 1 hay 2 trụ h́nh quả bầu, c̣n mái nhà phần lớn có dạng 4 mái. Việc phân định khu vực trong nhà sàn cũng rơ rệt, phần nhà ngoài bên phải là nơi đặt bàn thờ tổ tiên, nơi tiếp khách và là nơi ở của nam giới, c̣n nữ giới thường ở phần bên trái. Nhà sàn của người Mường mang đặc điểm của cả 2 loại nhà sàn của người Việt và Tày, Nùng. Người Thái lại có kiểu nhà sàn riêng. Tất cả các ngôi nhà trong bản làng người Thái đều hướng về một ngọn núi vút cao, cây cối tươi xanh, thể hiện cho sức sống mănh liệt, bất diệt, đồng thời rất kiêng ngôi nhà của ḿnh hướng vào khoảng giữa của 2 quả núi. Cũng như các dân tộc khác nhà của người Thái cũng có hướng Bắc - Nam. Tuy nhiên, nét khác biệt là mặt bằng được chia làm 2 phần, phần trên là nơi khách lạ không bao giờ được đặt chân tới, đây là nơi thờ cúng tổ tiên và là nơi ngủ, nghỉ ngơi của tất cả các thành viên trong gia đ́nh. Phần dưới là nơi tiếp khách, nấu nướng, ăn uống và làm các công việc khác: dệt vải, quay sợi... Nhà sàn của người Thái thường có 2 cửa ra vào, được bố trí ở 2 đầu hồi, cửa ở đầu hồi bên trái được gọi là cửa "chán", c̣n cửa ở đầu hồi bên phải được gọi là cửa "quản". Người nhà th́ được qua lại ở cả 2 cửa, nhưng với khách th́ lại khác, nếu khách là nam th́ qua lại bằng cửa "quản", c̣n nữ th́ ở cửa "chán", rể mới đến ở th́ được bố trí ngủ dưới mái đầu hồi phía phải được gọi là "táng quản". ở đầu hồi c̣n lại, người Thái bố trí một sàn phơi ngô, sắn, quần áo gọi là "táng chán", xung quanh có lan can bằng gỗ chắc chắn. Nhà sàn của người Thái c̣n có hệ thống cửa sổ hay c̣n gọi là "tủ tang" rất đẹp mắt, được bố trí ngay sát sàn nhà, thường có kích thước 60cm x 100cm, có chấn song gỗ cao 60cm và có 2 cánh. Mái nhà sàn của Thái cũng được làm hết sức độc đáo, thường là 4 mái, 2 mái phẳng h́nh chữ nhất, đổ nghiêng sang hai bên và 2 mái cong h́nh quạt ở 2 đầu hồi.

C̣n ở Tây Nguyên, các bản làng người Bana, Xêđăng, Giarai... có nhà Rông với mái vút cao, dốc tựa h́nh lưỡi ŕu ngửa lên trời; bờ nóc h́nh cung có nhiều h́nh trang trí rất đẹp, là nơi tụ họp, sinh hoạt của cả buôn làng, tựa như ngôi đ́nh làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ. Trước nhà rông là một sàn gỗ dài và rộng không lợp mái, như một tiền sảnh của ngôi nhà. Người ?đê ở Đắc Lắac lại không có nhà Rông, họ sống theo kiểu "mẫu hệ" trong các ngôi nhà sàn thường đựoc gọi là nhà dài, với nhiều gia đ́nh nhỏ. Ngơời ?đê quan niệm phía Đông là phía trên, là nơi bố trí các pḥng ngủ, chỗ ngồi của chủ nhà... c̣n phía Tây là phía dưới. Nhà sàn của người ?đê không có v́ kèo, chỉ có các hàng cột, 2 đầu mái nhô ra 1m - 1,5m, mái nhà h́nh thang cân, phấn dài ở trên, phần ngắn ở dưới. Trong nhà của người ?đê, gian khách thường chiếm một không gian rất rộng, có 4 cây cột chính là cột chủ, cột khách, cột trống và cột chiêng, trong gian khách thường có các ghế khách làm bằng những cây đại thụ dài 27 - 30m được trang trí nhiều hoa văn đẹp.

Dù chỉ là những ngôi nhà ở dung dị, nhưng nhà sàn lại gắn kết với thiên nhiên, chở che con người và mang đến vẻ đẹp của sự b́nh yên giữa thiên nhiên hùng vĩ.


  Nguồn tin: Theo Heritage



-- Edited by Hoang Thang at 12:37, 2005-05-28

-- Edited by Hoang Thang at 23:31, 2005-06-11

__________________
Xudoaimaytrang2005@yahoo.com


Dai tá

Status: Offline
Posts: 375
Date:
RE: Làng Nghề Truyền Thống


 


Kiến trúc ngôi chùa trong lịch sử Việt Nam


Người ta thường nói: "Cầu Nam, chùa Bắc,Đ́nh Đoài"


Nhưng Hà Tây quê tôi đâu chỉ có nổi tiếng về Đ́nh với lối kiến trúc cổ xưa mà c̣n nổi tiếng cả về nhiều ngôi chùa: Chùa Trăm Gian, Chùa Hương, Chùa Trầm, chùa Tây Phương, Chủa Thày...


Sau đây là một sô thông tin liên quan đến kiến trúc môt ngôi chùa  tôi trích từ home.vnn.vn


Trong lúc văn hoá Hán thâm nhập bằng bạo lực, th́ từ đầu Công nguyên cùng với sự giao lưu kinh tế với Ấn Độ, nhân dân ta đă tiếp nhận sự thâm nhập hoà b́nh của đạo Phật, lấy Phật giáo làm ngọn cờ và vũ khí đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng.

Phật giáo ở giai đoạn đầu, những kiến trúc có thể chỉ là những am miếu thờ Phật. Đầu thế kỷ III, Khương Tăng Hội gọi những kiến trúc Phật giáo ở ta là ''Miếu đường'' hoặc ''Tông miếu'', gợi lên những điện thờ tổ tiên theo tín ngưỡng nguyên thuỷ mà người Việt rất mực coi trọng; cho đến thế kỷ V-VI, thư tịch cho biết trên đất Giao Châu đă có tới hai mươi chùa tháp. Từ cuối thế kỷ VI, với sự phát triển của ḍng T́-Na-Đa-Lưu-Chi, Phật giáo dung hợp với các tín ngưỡng dân gian để đi sâu vào trong quần chúng, và do đó chùa tháp phải được xây dựng khá chiều. Nhưng cũng do nó hội nhập đủ các thứ thần linh bản địa, mà cho đến hết thời Bắc thuộc, chùa tháp vẫn chưa có được một mẫu h́nh chuẩn, c̣n tự phát tuỳ theo tập tục địa phương. Những ngôi chùa dựng trong suốt thời Bắc thuộc, cho đến nay không để lại dấu vết ǵ ngoài những ghi chép vắn tắt của thư tịch.

Trải qua giai đoạn đầu của thời kỳ tự chủ ở thế kỷ X, trong bước quá độ xây dựng đất nước, các sư tăng đă là những trí thức tiêu biểu, phục vụ đắc lực cho chính quyền trung ương tập quyền, đặc biệt đă chuẩn bị tích cực cho việc thành lập nhà Lư. Và nhà Lư đă tạo mọi thuận lợi cho Phật giáo trở thành quốc giáo.

Nhưng Phật giáo đời Lư với ba ḍng thiền là Quán Bích, T́-Ni-Đa-Lưu-Chi và Thảo Đường có khuynh hướng tu hành và đối tượng phát triển khác nhau. Theo sử gia Lê Văn Hưu, trong nước "chỗ nào cũng có chùa", hay như Nho thần Lê Quát ở bia chùa Thiệu Phúc th́ ''chỗ nào có người ở tất cả chùa thờ Phật''. Và cụ thể hơn như bia chùa Linh Xứng. ''Hễ có cảnh đẹp núi non th́ không nơi nào là không xây dựng chùa chiền''. Xây dựng ở nơi thắng cảnh nên chùa tháp thời Lư phần lớn là những danh lam. Nhà Lư dựa vào số tự điền và canh phu, chia các chùa đẹp ra làm ba loại là đại danh lam, trung danh lam và tiểu danh lam.

Trong kiến trúc chùa tháp th́ càng ngược về nguồn, tháp càng đóng vai tṛ chính, là cái đền Phật giáo. Từ khi Phật giáo mới vào ta, nơi hành đạo của các sư tăng chính là tháp. Thời Lư xây rất nhiều tháp, chỉ kể những tháp được ghi lại cũng gần 20, trong đó một số phế tích để lại đều là tháp lớn: Phật Tích, Tường Long, Chương Sơn, Long Đọi... Khảo cổ học đă đào được nền tháp Tường Long cạnh 8m và nền tháp Chương Sơn cạnh hơn 19m, tất cả đều b́nh diện vuông. Gạch xây tháp Phật Tích có in h́nh những cây tháp giống nhau đều 9 tầng có chiều cao gấp 5 cạnh chân. Các tháp thời Trần c̣n lại có chiều cao gấp 4 cạnh chân. Nếu tháp thời Lư có cùng tỷ lệ trên th́ phải cao khoảng 30-40m (tháp Phật Tích, tháp Tường Long) đến 70-80m (tháp Báo Thiên, tháp Chương Sơn) biểu hiện khí thế vươn lên của cả dân tộc, phù hợp với h́nh tượng trong văn thơ và số liệu trong sử sách. Những cây tháp thời Lư thường xây trên lưng chừng hoặc đỉnh những núi không cao mấy đột khởi giữa đồng bằng là thắng cảnh tự nhiên, lấy núi vững chăi làm nền để tôn vẻ bề thế nguy nga của ḿnh.

Những cây tháp ấy là kiến trúc chính của toàn cảnh chùa và chính thức là điện thờ Phật, trong ḷng tháp có đặt tượng Phật. Các Phật tử tiến hành nghi lễ quanh tượng Phật, có thể ở ngay trong ḷng tháp hoặc chung quanh tháp. Riêng tháp chùa Báo Thiên với tên Đại Thắng Tư Thiên th́ cơ bản là đài chiến thắng, tuy ở chùa và bốn cửa tháp có bốn đôi tượng Kim Cương, nhưng trong ḷng tháp lại có tượng người tiên, chim muông, giường ghế, chén bát bằng đá.

Tháp thời Lư với b́nh diện vuông được bắt nguồn từ các tu viện Phật giáo Ấn Độ vốn là kiến trúc trải rộng được biến thành kiến trúc cao tầng b́nh diện vuông, h́nh tháp, trong có tượng Phật là nơi thờ. B́nh diện vuông của tháp, theo tư duy Việt cổ quan niệm trái đất vuông, được bốn phương neo giữ. Những cây tháp cao ấy không trơ trụi, lại hoà với hành lang, giải vũ ở hai bên, với những toà nhà ở phía sau, và cây cối tạo thành một cảnh quan tổng thể có cả chiều cao và bề rộng, vừa thiêng liêng vừa ấm cúng.

Phong phú hơn tháp cả về số lượng và kiến trúc phải là chùa. Dựa vào thực địa và thư tịch có thể chia chùa thời Lư thành bốn loại có bố cục khác nhau. Trước hết là kiểu chùa dựng trên một cây cột, phát triển theo kiến trúc tháp, tiêu biểu là chùa Một Cột tuy của hoàng gia nhưng đă đi lên từ kiến trúc truyền thống mà gần đây c̣n thấy trong dân gian là cây hương đặt trên đầu cọc, hay trên trụ gạch, toàn thể là bông sen nghệ thuật khổng lồ. Loại thứ hai là những chùa vừa thờ Phật để cầu phúc cho hoàng gia vừa là hành cung để vua nghỉ ngơi khi du ngoạn quanh vùng. Loại chùa này thường được vua đến thăm và để di bút, có quy mô lớn, ngoài tháp c̣n có nhiều kiến trúc vật bề thế. Loại chùa thứ ba không có tháp, cũng không phải là hành cung, quy mô có kém một chút nhưng c̣n rất lớn, phát triển theo chiều sâu và nâng cao dần, hai bên cân đối, khu điện thờ bố cục gần giống mặt bằng của tháp. Ngoài ra c̣n những chùa nhỏ lẫn trong thôn xóm, lúc đầu có thể chỉ là một cái am làm nơi tu dưỡng của một nhà sư, sau đó được mở mang nhưng cơ bản là đẹp trong khuôn khổ gọn nhỏ. Nh́n chung các chùa thời Lư có quy mô lớn, nhưng Phật điện nhỏ, tượng thờ c̣n ít, thường chỉ có một pho tượng Phật ứng với một chiếc bệ chỉ đủ chỗ cho một pho tượng, trong cách thờ có sự tương đồng với cả khu vực Đông Nam Á.

Từ thời Trần, Phật giáo c̣n để lại một số Phật điện và tháp khá nguyên vẹn. Ở giai đoạn đầu, các thiền gia nổi tiếng tập trung ở tầng lớp trên, nên chùa tháp thường được xây dựng dưới sự chỉ đạo trực tiếp của nhà nước, như chùa Phổ Minh. Đến cuối thời Trần, do sự phân hoá xă hội mạnh, chùa làng phát triển c̣n để lại một số điện thờ và nhiều bệ thờ bằng đá. Do quan niệm ''vô chấp'' nên chùa là nơi đàm đạo Phật pháp của chư tăng và Phật tử, có khi thờ Phật mà không cần đến pho tượng nào. Chùa không gắn với h́nh Phật mà không cần đến cả tượng Phật nên ngày nay chưa t́m được pho tượng Phật nào. Chùa không gắn hành cung nữa mà thuần tuư làm nơi tu hành. Một số chùa có tháp, nhưng tháp không c̣n là kiến trúc trung tâm nữa, xây ở ngay sân trước, vẫn nhiều tầng, cao khoảng trên dưới 15m, ḷng hẹp không đủ sức làm một Phật điện, nên phải có một điện thờ Phật ở phía sau. Các chùa làng như chùa Thái Lạc và chùa Bối Khê c̣n giữ được điện Phật xây trên nền cao, mỗi cạnh trên dưới 10m tạo một nền đế gần vuông, bên trên dựng một kiến trúc một gian hai chái, trên mái với các đao cong như bông hoa. Bộ khung gỗ chủ yếu gồm hai v́ kết cấu theo lối chồng rường ở hai bên giá chiêng đặc tạo ra nhiều diện để trang trí. Do điện Phật ở trên nền cao, không có tường vách, bên trong thoáng sáng, nên các h́nh chạm trang trí trau chuốt và ở trên cao vẫn rơ ràng. Ở một số chùa làng, trong điện Phật c̣n giữ được bệ thờ bằng đá dài suưt chiều rộng gian giữa chùa 3m và cao rộng hơn 1m, được người xưa gọi là ''Phật bàn'' hay ''Phật thạch bàn'' tức bàn đá thờ Phật như một nhang án, không có dấu vết tượng đặt trên, và cũng chưa phát hiện được pho tượng Phật nào, Có thể dân gian đă thờ tranh Phật hay chữ ''Phật" chăng?

Sang thời Lê sơ, Phật giáo bị Nhà nước hạn chế, chùa mới không được xây, chùa cũ hỏng bỏ hoặc phải dồn nhiều chùa làm một. Ở một vài làng quê đă t́m được bia đá liên quan đến việc trùng tu chùa. Tuy nhiên số lượng rất ít và dấu tích vật chất của kiến trúc cũng không có ǵ chắc chắn.

Qua sự khủng hoảng của Nho giáo ở đầu thế kỷ thứ XVI, triều Mạc ra đời đă mau chóng ổn định xă hội, phát triển kinh tế cả nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương nghiệp. Sự cởi mở về tư tưởng kết hợp với số ổn định về kinh tế đă làm cho Phật giáo được phục hồi. Cùng với sự bảo trợ của lớp quư tộc mới, nhân dân các làng đă sửa chữa và dựng mới nhiều chùa. Các chùa làng thời Mạc về cơ bản vẫn theo h́nh mẫu chùa làng cuối thời Trần, nhất là về kết cấu kiến trúc. Tuy nhiên, nếu như các chùa từ thế kỷ XV trở về trước, trên điện Phật rất ít tượng, th́ từ thời Mạc do cách thờ Phật theo lối ''Thế gian trụ tŕ Phật pháp'' đ̣i hỏi phải có h́nh ảnh cụ thể về thế giới nhà Phật, nên điện Phật đă khá đông đúc cả về số lượng và chủng loại mà tuỳ từng chùa đă t́m thấy bộ ba tượng Tam thế, một số tượng Quan Âm Nam Hải, có cả tượng Thích Ca sơ sinh, thậm chí cả các thần Mây-Mưa-Sấm-Chớp thành bộ Tứ pháp cũng được Phật hoá... nhưng nói chung vẫn là những nhân vật Phật thoại và thần thoại. Do đó điện Phật vẫn là toà Tam Bảo nhưng được mở rộng hơn về hai bên để chứa được nhiều tượng Phật. Điện Phật đông vui th́ đồng thời cũng b́nh dân hơn, và chùa làng thực sự là trung tâm văn hoá của làng xă.

Vào thế kỷ XVII, do chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài, nhân dân bị động viên cả người và của không đủ sức dựng chùa riêng cho làng nữa, tầng lớp quư tộc không tin ở thực tại nữa, t́m đến cầu cứu cửa Phật, và đă xuất tiền của cho việc mở mang cảnh chùa. Đồng thời Phật giáo Trung Hoa với các phái Lâm Tế và Tào Động cũng thừa cơ du nhập vào ta. Trong chùa ngoài các loại tượng như ở thời Mạc, giờ đây có thêm bộ ba tượng Di Đà tam tôn, Văn Thù Bồ Tát, Phổ Hiền Bồ Tát, Tuyết Sơn... thuộc thế giới Phật thoại, và cả tượng các cao tăng đá trụ tŕ tại chùa, các vị Phật tử góp nhiều tiền của cho chùa... tức những ngươi đă có những việc thực tiễn lợi ích cho chùa. Ngoài ra, một số cao tăng có công khai sáng chùa, được truyền thuyết hóa với nhiều phép nhiệm màu, giờ đây trở thành ''Đức Thánh'' linh thiêng được giành nơi thâm nghiêm và trang trọng nhất của chùa để thờ. Do Phật điện đông đúc, điện Phật một nếp nhà chữ nhật không đủ sức chứa nữa, lại càng không có chỗ hành lễ, nên khu vực thờ của chùa ngoài điện Phật chuyển sang chữ ''Công'', c̣n có thêm nhà Tổ nữa, và đặc biệt một số chùa có cả điện Thánh, ngoài ra c̣n hành lang giải vũ ở hai bên để chuẩn bị cho các dịp hội chùa hàng năm. Thế là mặt bằng kiến trúc chùa kiểu ''Nội công ngoại quốc'' ra đời, có nghĩa là vừa phát triển ngang, phát triển dọc, lại bao quanh, lại c̣n ở rải rác vườn chùa có thêm các tháp mộ sư.

Chuyển qua thế kỷ XVIII, các kiểu chùa của thế kỷ XVII vẫn duy tŕ, có thêm một số tượng như Kim Cương và đặc biệt nhiều chùa được tô vẽ bộ phù điêu Thập Điện Diêm Vương để răn đe kẻ ác. Đến thời Tây Sơn, với sự phát triển của phong trào chính trị từ Nam ra Bắc, và được sự ủng hộ của cả một số trí thức tiên tiến yêu nước, Phật giáo có bước phát triển mới, nghệ sĩ t́m hiểu các thế thứ sư tổ của Phật giáo Đại thừa để biểu hiện t́nh cảm ca ngợi và phê phán xă hội, đă dẫn tới việc làm mới một số chùa mà nổi trội lên là chùa Tây Phương ở đỉnh một núi đất không cao mấy. Chùa chính gồm ba nếp nhà song song kiểu chữ ''Tam'' giăn cách bởi hai sân hẹp để thông thoáng và lấy ánh sáng, từng nếp nhà lại theo kiểu chồng rường 2 tầng 8 mái, nâng chiều cao không gian trong chùa thích hợp với nhịp điệu các tượng đứng ngồi xen kẽ nhau. Bao quanh chữ ''Tam'' là ṿng tường hồi tưởng lại chữ ''Công''.

Thế kỷ XIX tiếp tục xây thêm nhiều chùa, nhất là khu vực Huế, có sự bảo trợ của triều đ́nh, c̣n ở ngoài Bắc chủ yếu là chùa làng do dân đóng góp xây dựng, nhưng ở những chùa lớn c̣n được sự ,"công đức'' của thương nhân hy vọng buôn may bán đắt, nên tượng ngày càng nhiều và phức tạp, bên cạnh bộ tượng ''Thập Bát La Hán'' bày kín hai hành lang, trong khu tượng Phật c̣n cả tượng Quan Âm Thị Kính, Lăo Đam, Ngọc Hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu, Kim Đồng, Ngọc Nữ, Thập Điện Diêm Vương... lại c̣n thêm cả điện Mẫu để con hương đệ tử hầu đồng bóng, tất cả tạo nên một sự pha tạp hỗn độn.

Chùa tháp là kiến trúc Phật giáo, song Phật giáo ngay từ khi du nhập vào ta trong hoàn cảnh đất nước bị ngoại xâm đô hộ, đă gắn liền với làng xóm, nên chùa cũng màng tính chất dân gian của người lao động. Ngay trong giai đoạn thịnh hành nhất của thời Lư, bên cạnh đại danh lam, kiểu hành cung đă không ngăn cấm người b́nh dân, đă có những tiểu danh lam, những am và chùa làng. Chùa làng từ cuối thời Trần ngày càng phát triển, là một cụm trong tổng thể xóm làng, của dân làng, và cả khi có sự bảo trợ của quư tộc vẫn là trung tâm văn hoá của địa phương.

Nh́n chung kiến trúc chùa tháp là sự tổng hoà của kiến trúc vật với môi trường, có các loại nhà cửa quan hệ hữu cơ với hồ ao, sân, vườn đủ loại cây cao thấp, tất cả được quây lại bằng hàng rào hoặc tường xây để giữ nguyên tắc khép kín. Nguyên tắc này c̣n được đặc biệt coi trọng ở nhiều chùa có "Điện Thánh" thâm nghiêm kín đáo. Thậm chí cả khi "Điện Phật" từ thời Mạc về sau dù b́nh đồ chữ "Công" hay "nội công ngoại quốc", và cả "nội tam, ngoại công" th́ cũng biệt lập với bên ngoài, tạo ra một thế giới tôn giáo, một "đất Phật" để ai vào cũng thấy được thăm cảnh riêng. Nhưng ngay trong sự khép kín lại có nguyên lư mở, trước hết là sự hoà quyện của nhà cửa với vườn cây và ao hồ, thực và hư, huyền ảo, nhân quy mô lên. Từng kiến trúc cụ thể có kết cấu riêng, song không ngăn tách ra bằng tường xây, không tạo ranh giới dứt khoát, mọi ḍng chảy của du khách, cả của ánh sáng đều không bị ngắt quăng, vào trong nhà rồi vẫn thấy ngoài trời, lúc nào cũng gần gũi thiên nhiên.

Cái tổng thể và cả cái kết cấu bộ khung gỗ của chùa cũng hoàn toàn cùng quan niệm với ở nhà dân, nếu không phải là kiến trúc dân gian (rơ nhất là các đại danh lam thời Lư), th́ cũng là những kiến trúc mang tính dân gian.


  Nguồn tin: Theo “ Mỹ thuật Lư Trần, Mỹ thuật Phật giáo”



-- Edited by Hoang Thang at 12:46, 2005-05-28

__________________
Xudoaimaytrang2005@yahoo.com


Dai tá

Status: Offline
Posts: 375
Date:


Nghệ thuật kiến trúc Thành nhhà Hồ


Thành nhà Hồ hay c̣n gọi là Tây Đô ở Thanh Hóa được xây dựng cách đây trên 600 năm, tại 2 xă Vĩnh Long và Vĩnh Tiến huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa ngày nay.

Theo thư tịch xưa th́ vào tháng Giêng năm Đinh Sửu (1397), Hồ Quư Ly sai Thượng thư lại bộ kiêm thái sư lệnh Đỗ Tĩnh vè An Tôn khảo sát thực địa, đo đạc, đắp thành, đào hào, lập nhà tông miếu, xây đàn thờ thần, mở phố sá, đường ngơ. Riêng công việc khảo sát được tiến hành trong 3 tháng, c̣n việc xây thành phải 3 năm sau mới hoàn thành. Công tŕnh này do con trai trưởng của Hồ Quư Ly là Hồ Nguyên Trừng thiết kế và người giúp việc trông coi thi công là Thượng tướng Trần Khát Chân.

Và v́ một mưu đồ sâu sa nào đó trong nội tộc triều Trần và Hồ ngày ấy, nên Hồ Quư Ly đă ép vua Trần Thuận Tông về thành Tây Đô, sang đầu năm lại bức nhường ngôi cho con, tức cháu ngoại của Hồ Quư Ly là Thái tử An mới 3 tuổi tức Trần Thiếu Đế (1398), sau đó lập mưu giết chết Thuận Tông (1399) rồi chính thức truất ngôi của Trần Thiếu Đế, tự xưng hoàng đế, lập ra triều đại nhà Hồ vào năm 1400. Cũng từ năm này, thành Tây Đô trở thành quốc đô của Đại Việt, Quư Ly c̣n đặt tên nước ta là "Đại Ngu" lấy ư nghĩa từ ḍng dơi "Nghiêu Thuấn" của họ Hồ từ Trung Quốc. Họ Hồ ra làm vua được 7 năm (1400-1407).

Cũng theo thư tịch xưa, ngày ấy trong nội thành đều có đủ các công tŕnh như điện Hoàng Nguyên, cung Diên Thọ, Phù Cực. Đến năm 1403, Hồ Hán Thưởng con trai thứ của Hồ Quư Ly cho dựng thêm cung Đông Thái Miếu và Tây Thái Miếu. Ngoài ra c̣n có Đông cung và các công tŕnh kiến trúc khác để làm nơi vui chơi, bơi thuyền, trồng sen như ao Vôi, ao Vàng, ao Gạo v.v.... Các công tŕnh này đến đời Phan Huy Chú, đầu thế kỷ 19 vẫn c̣n. Tất cả các đường đi lối lại đều được lát đá phiến to, riêng con đường từ thành nội xuống núi Đon Sơn dài 2000m lát đá xanh được xẻ thành phiến.

Trải qua biến cố với thời gian, các công tŕnh kể trên đến nay không c̣n ǵ ngoài những vật liệu, gạch xây bị chôn vùi. Toàn bộ 4 mặt thành được lát bởi các phiến đá lớn đục đẽo vuông và phẳng xếp thành từng lớp, không cần chất kết dính mà vẫn tạo được mặt thẳng đứng vững chăi. Để làm nên ṭa thành uy nghi bề thế này đă phải cần tới 20.000m3 đă xanh nguyên thủy, bên trong đắp đất thoai thoải (với 80.000m3) để tạo sự cơ động khi canh pḥng.

Tương truyền khi thiết kế, người ta đă phải tính diện tích choán chỗ cho từng phiến đá và đánh số thứ tự để đảm bảo cho việc thi công được nhanh chóng. Có tới hàng vạn nhân công, thợ giỏi khắp cả nước đă được huy động cho công tŕnh này. Các loại vật liệu như gạch đá, vôi được lấy tại cho, đá xanh được lấy từ núi Ba Don và núi Vực cách đó 3-7km, một số thứ khác phải chuyển từ Đông Đô - Thăng Long về.

Hy vọng là nay mai thành nhà Hồ sẽ được xây dựng lại như xưa. Lúc đó để cùng với Lam Kinh - Hàm Rồng - Suối cá thần - Bến En... Thanh Hóa sẽ có thêm một công tŕnh độc đáo thu hút khách gần xa.


  Nguồn tin: Báo Du lịch



__________________
Xudoaimaytrang2005@yahoo.com


Dai tá

Status: Offline
Posts: 375
Date:


Kiến trúc chùa tháp - một di sản văn hoá đặc sắc của văn hoá Khmer Nam Bộ






Chùa tháp Khmer là sự kết hợp hài hoà, chặt chẽ về kiến trúc của Phật giáo, Bà La Môn giáo và tín ngưỡng bản địa. Chính điều đó đă làm nên vẻ đẹp rực rỡ, bí ẩn của kiến trúc chùa tháp - một di sản văn hoá đặc sắc của văn hoá Khmer Nam Bộ, góp vào sự đa sắc của văn hoá Việt.

Với người Khmer, Phật giáo là quốc đạo. Chùa vừa là bộ mặt của phum/ sóc, là trung tâm sinh hoạt tôn giáo, văn hoá, xă hội, là trường học và cũng là nơi bảo lưu những giá trị văn hoá dân tộc. Chùa được đặt ở vị trí trung tâm, nơi đất tốt, cao ráo, luôn quay về hướng đông, v́ theo quan niệm của người Khmer đó là hướng cơi sống. Vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện c̣n vài trăm ngôi chùa Khmer, nhiều nhất là ở các vùng Trà Vinh, Sóc Trăng... Có thể kể tên chùa Bom Pên Swai (Kiên Giang), chùa Ông (Trà Vinh), chùa Dơi, chùa Koldan (Sóc Trăng), Cái Giá (Bạc Liêu) (ảnh) v.v...

Nổi tiếng nhất là chùa Kleang ở thị xă Sóc Trăng, xây từ năm 1533, khuôn viên rộng 3ha, sân chùa gồm 3 cấp, mỗi cấp có tường xây thấp, được trang trí bằng những con tiện, đều đặn, thông thoáng.
Trong khuôn viên chùa tháp, công tŕnh kiến trúc quan trọng nhất là ngôi chính điện (Vihia). Ân tượng đặc sắc của chính điện chùa Khmer là kỹ thuật cấu trúc hệ thống cấp mái. Mái gồm 3 cấp, cấp mái trên nhô cao và dốc, hai cấp giữa và dưới thấp, đối xứng hai bên khiến cấu trúc mái chùa Khmer trở nên đồ sộ, cân đối, vững chăi, đẹp mắt nhưng lại không quá nặng nề. Mái chùa lợp ngói mầu đỏ, vàng, xanh nhạt... Trên bờ nóc, góc mái có gắn tượng rắn hoặc rồng.

Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, trang trí của chùa Khmer tập trung chủ yếu ở ngôi chính điện. Khác với những ngôi chùa theo Phật giáo Đại thừa miền Bắc, chùa Khmer theo Phật giáo Tiểu thừa, chỉ thờ duy nhất Đức Phật Thích Ca, luôn được đặt ở vị trí trung tâm trên bệ thờ cao nhất của chính điện. Nóc trần và dọc 4 bức tường trong chính điện được phủ kín bằng nhiều bức tranh kể về cuộc đời Đức Phật. Bên cạnh đó nhiều môtíp của Bà La Môn giáo và tín ngưỡng dân gian vẫn hiện diện sống động, là nguồn cảm hứng bất biến trong trang trí kiến trúc của chùa qua hệ thống phong phú tượng các linh thần, linh thú như đầu vị thần 4 mặt "Mara Prưm" (tiền thân của Brama - vị thần sáng tạo ra thế giới của Bà La Môn giáo), nữ thần "Kầyno" nửa người, nửa chim, chim thần "Maha Krút", phúc thần "Tévođa, sư tử, voi, khỉ, nữ thần đất "Him tholny", rắn là biểu tượng của Thần nước, gắn liền với nghi lễ cầu mưa của tín ngưỡng dân gian... Nhiều hoạ tiết hoa lá, nhất là dạng hoa dây, hoa cúc, hoa reang được trang trí trên các bệ cửa, phù điêu, riềm tường... từ giản đơn đến phức tạp, tinh tế như một nét đặc thù tài hoa của mỹ thuật cổ điển Khmer.

Văn hoá Khmer cộng với văn hoá của các cộng đồng người Việt, người Hoa, người Chăm ...đă tạo nên bức tranh văn hoá Việt Nam đa dạng và giàu bản sắc.



__________________
Xudoaimaytrang2005@yahoo.com
Page 1 of 1  sorted by
 
Quick Reply

Please log in to post quick replies.

Tweet this page Post to Digg Post to Del.icio.us


Create your own FREE Forum
Report Abuse
Powered by ActiveBoard