Do các bài viết của chúng ta đă khá nhiều,các bạn vào cũng đă thấy rối,v́ vậy việc theo dơi bài không thuận tiện.V́ vậy,tôi đă di chuyển khá nhiều topic ko có phản hồi,các topic đă lâu ko có phản hồi...vào thùng rác,các bạn muốn t́m lại bài cũ ḿnh đang theo dơi có thể t́m ở đó!
Laị mạo muội một lần nũa xim mở topic này đẻ học hỏi thêm. Chẳng dấu ǵ anh chị em, tui đang học Phong tục lễ hội, nếu các bạn không ngại xin cho biết một vài lễ hội quê hương các bạn cũng được. Cảm ơn nhiều nhiều.
Đền Lảnh Giang ở thôn Yến Lạc, thờ Tam Vị Đại Vương thời Hùng Vương có công đánh Thục và thờ Tiên Dung. Một năm ở đây có hai kỳ lễ hội vào tháng 6 và tháng 8 âm lịch. Kỳ hội tháng 6 diễn ra từ ngày 18 đến 25 dành, kỳ hội tháng 8 diễn ra vào ngày 20.
Ngày 18/6 âm lịch, nhân dân địa phương tổ chức chồng kiệu, kéo cờ than trước cửa đền, ngày 21 bắt đầu làm lễ cáo kỵ. Các ngày từ 22 - 24/6 là ngày chính tế và rước kiệu Thánh xung quanh đền. Ngày 25/6 tổ chức lễ tạ và hạ cờ, đóng cửa đền. Ngày 25/8 âm lịch, đền Yên Từ (xă Mộc Bắc, Duy Tiên) thờ Ngọc Hoa công chúa rước kiệu về bái vọng. Ngoài các nghi lễ như tế lễ, rước thánh c̣n có phần hội hết sức phong phú như múa rồng, múa lân, chiếu chèo sân đền, hát chầu văn, vơ vật, đấu cờ người, tổ tôm điếm, múa sư tử, thổi cơm trên quang gánh, chọi gà, đuổi vị dưới nước, đi cầu khỉ…
Lễ hội vào tháng 6 c̣n có tṛ bơi chải trên sông Hồng và lễ rước nước. Nước được lấy từ giữa sông Hồng đem về làm nước cúng và làm lễ tắm tượng của các đền trong khu di tích. Nghi thức lấy nước giữa ḍng sông Hồng để thờ cúng và tắm tượng vừa biểu thị nguyện vọng cầu xin mưa thuận gió ḥa, vừa thể hiện khát vọng chinh phục thiên nhiên của nhân dân ta. Căn cứ vào tục thờ, căn cứ vào vị trí của đền bên bờ sông, có thể nhận thấy rằng, các vị thần mà đền Lảnh Giang thờ tuy có tên tuổi sự tích nhưng kỳ thực là những vị thủy thần. Và cũng như các nơi thờ cúng thủy thần khác, tục thờ cúng thủy thần ở đền Lảnh Giang thể hiện hai mặt của đời sống tâm linh: khát khao được thần thiên nhiên chở che và ước muốn chế ngự được sức mạnh của thiên nhiên hung hăn đó.
Ngày nay, rất đông khách thập phương đến lễ và tham quan đền Lảnh Giang cùng khu di tích ở đây. Có nhiều năm nước ngập, khách thập phương cùng nhân dân địa phương bơi thuyền ra đền dâng lễ và thực hiện các nghi thức đầy đủ để tỏ ḷng tôn kính tam vị danh thần và Tiên Dung. Ngoài 2 kỳ hội chính, du khách gần xa vẫn t́m về đây cầu tài, cầu lộc. Phương ngôn có câu Trăm cảnh, ngh́n cảnh không bằng bến Lảnh đền Mây là để nói đến sức hấp dẫn của một di tích mà vị trí, cảnh quan, sự tích và lễ hội đều đáp ứng nhu cầu tâm linh của người về hành lễ. "Lẽ hội chính là một sản phẩm của văn hoá. Tham gia Lễ hội là một thế ứng xử văn hoá" (TQV)
Đền Trần Thương thuộc thôn Trần Thương, huyện Lư Nhân, Hà Nam. Đền thờ vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo và song thân của người. Là một vị anh hùng dân tộc đă hiển thánh. Trong tâm đức người dân, ông là Đức Thánh Cha. Trần Hưng Đạo được thờ ở nhiều nơi ở Hà Nam mà Trần Thương là ngôi đền quy mô, bề thế nhất.
Cũng như những nơi thờ Hưng Đạo Đại Vương khác, đền Trần Thương tổ chức lễ hội tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc này vào ngày 20 tháng 8 âm lịch hàng năm. Dân gian có câu: Tháng Tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ là để nói về hai lễ hội lớn về hai vị thánh: Đức thánh Trần (Trần Hưng Đạo), Đức thánh Mẫu (Liễu Hạnh).
Lễ hội theo quy định được tổ chức 3 ngày nhưng trên thực tế có thể dài hơn bởi v́ số lượng người về lễ đăng kư dự tế khá đông nên cần thêm ngày để bố trí cho các đội tế. Mỗi ngày có 4 đến 5 đám tế, từ rằm tháng 8 đă có đoàn đến tế ở đền.
Vào ngày chính hội, phần lễ có rước kiệu, dâng hương, tế lễ, phần hội có các tṛ đánh cờ tướng, bơi chải, đi cầu kiều, tổ tôm điếm… Thu hút sự quan tâm của nhiều người nhất là tục thi đấu cờ tướng. Tục này diễn ra trước các tṛ hội. Khi tiếng trống nổi lên báo hiệu cuộc chơi th́ các đấu thủ cùng dân làng đến sân đền tham dự. Làng chọn các lăo làng, các chức sắc có gia phong tốt vào khai cuộc, trong đó, người cao tuổi nhất được làm chủ tế. Chủ tế làm lề cáo yết Đức Thánh Trần rồi rước bàn cờ từ hậu cung quay ra, đến trước hương án nâng bàn cờ lên vái ba vái. Sau đó, cuộc chơi bắt đầu. Hai đấu thủ mang y phục truyền thống của các tướng lĩnh đời Trần mang thanh long đao vào cuộc. Sau một tuần hương, ai thắng, người đó đoạt giải. Văn cuộc, quân cờ cùng bàn cờ được rửa bằng nước giếng của đền và nước ngũ quả, lau chùi cẩn thận rồi đặt lên hương án. Tục chơi cờ nhằm tưởng nhớ tài thao lược quân sự của Hưng Đạo Đại Vương, rèn luyện trí tuệ, nêu cao truyền thống chống giặc ngoại xâm của ông cha ta.
Lễ hội đền Trần Thương là một trong ba lễ hội vùng của tỉnh Hà Nam. Lễ hội này có ư nghĩa là một cuộc hành hương về cội nguồn không chỉ đối với người dân địa phương mà đối với người dân cả nước. "Lẽ hội chính là một sản phẩm của văn hoá. Tham gia Lễ hội là một thế ứng xử văn hoá" (TQV)
Người Khơ Mú ở Nghệ An thường làm lễ Pa Sưm trước lúc tra hạt trên nương rẫy. Đây là lễ cầu khấn trời đất, tổ tiên và các thần linh cho nương rẫy được bội thu.
Chủ lễ là người phụ nữ trong nhà. Bà đóng vai Mẹ lúa, tượng trưng cho sự sinh sôi, nảy nở. Trước tiên, Mẹ lúa dọn một khoảnh đất khoảng 2m2, đủ để đặt mâm làm lễ cúng ở một chỗ tương đối bằng phẳng trên rẫy, gọi là Mắt rúc. Mẹ lúa đặt mâm cúng vào giữa Mắt rúc, trong mâm ngoài xôi, rượu, muối nhất thiết phải có một con gà luộc và con gà này phải là gà trống lông đen. Mẹ lúa trong trang phục cổ truyền chỉnh tề, trước mâm lễ đọc bài cúng, nội dung cầu khấn Hrôi Yvang (Thần Ông trời) làm cho mưa thuận gió ḥa, Hrôi Ptê (Thần Đất), Hrôi Hrê (Thần Nương rẫy) làm cho hạt giống mau nẩy mầm, lên xanh tốt, bông to, hạt mẩy, muông thú không phá hoại. Mẹ lúa làm lễ xong, mọi người bắt tay vào tra hạt. Tra hạt xong Mẹ lúa làm lễ tưới nước, kết thúc lễ Pa Sưm. Vào buổi chiều tối ngày tra hạt xong, Mẹ lúa bảo mọi người lấy nước rửa tay, rửa gậy chọc lỗ cho sạch, đứng trước cḥi lúa. Sau đó, Mẹ lúa cầm ống nước đi ṿng quanh cḥi lúa, tưới nước ra xung quanh, vừa làm vừa khấn: "Tưới cho cây lúa mọc, cho cây lúa nẩy mầm, cho hạt chắc bông dài, gốc lúa bằng gốc lau, bông lúa dài bằng quả núc nác…". Mẹ lúa khấn xong mọi người vào cḥi ăn cơm, uống rượu, kết thúc công việc tra hạt. Lễ Pa Sưm là một lễ trong hệ thống các lễ tục nông nghiệp của người Khơ Mú. Nó phản ánh niềm tin của đồng bào vào thiên nhiên (trời, đất, nương rẫy…) có linh hồn, phản ánh ước muốn của họ về mùa màng bội thu, cuộc sống đầy đủ. "Lẽ hội chính là một sản phẩm của văn hoá. Tham gia Lễ hội là một thế ứng xử văn hoá" (TQV)
Không tổ chức hội linh đ́nh, quy mô như những năm trước, nhưng đến với hội chùa Thầy năm nay, dường như mỗi người đều có thêm những cảm nhận rất mới và lạ.
Cảm nhận đó, có lẽ bắt đầu từ một không gian di tích thoáng đăng, sạch sẽ và văn minh đem lại; cũng có thể từ sự đồng điệu trong ư thức cộng đồng bảo tồn, phát huy giá trị di tích danh thắng của mỗi người dân Sài Sơn đă khiến cho du khách có sự nh́n nhận như vậy. Chùa vẫn linh thiêng, núi vẫn huyền diệu, nhưng hôm nay vẻ đẹp của non nước chùa Thầy c̣n lung linh hơn, làm vui ḷng khách đến hội chùa.
Không phải đến bây giờ, “ngấp nghé” vào hội rồi th́ xă Sài Sơn mới tập trung vào những công việc chăm lo cho Hội. Ngay từ tháng 10/2004, sau chuyến đi kiểm tra của Cục Di sản văn hóa - Bộ VHTT ở chùa Thầy, Huyện ủy, UBND huyện Quốc Oai đă chỉ đạo Pḥng VHTT huyện, xă Sài Sơn phối hợp với nhà chùa, có phương án cụ thể chuẩn bị cho hội chùa năm 2005. Tuy không mở hội lớn, nhưng nghi lễ vẫn được tiến hành trang nghiêm theo phong tục cổ truyền như lễ tắm tượng, lễ cúng Phật và chạy đàn, rước kiệu, có chương tŕnh biểu diễn rối nước truyền thống, các hoạt động văn nghệ, giao lưu...V́ vậy, BCĐ lễ hội chùa Thầy của huyện Quốc Oai và xă Sài Sơn đă sớm được kiện toàn và triển khai kế hoạch từ cuối tháng hai.
Chưa năm nào, xă Sài Sơn lại tập trung chăm lo nhiều tới công tác vệ sinh môi trường, chỉnh trang khu di tích thắng cảnh, quy hoạch hàng quán, có phương án bảo vệ an ninh trật tự cho lễ hội và bên cạnh đó c̣n tiến hành tu bổ, hoàn thiện một số hạng mục công tŕnh có giá trị. Các sư trụ tŕ trong chùa và đông đảo phật tử ở Sài Sơn và các nơi cùng lo lắng cho mùa hội được chu đáo. Xung quanh chùa được dọn dẹp sạch sẽ, gọn gàng, đường đi lối lại trong sân chùa và trên núi phong quang hơn. Đó là kết quả của Ngày chủ nhật t́nh nguyện tham gia tổng vệ sinh môi trường do Đoàn TN và Trường THCS xă Sài Sơn vừa tổ chức. Hơn 300 học sinh đảm nhận làm vệ sinh môi trường khu vực trung tâm chùa; gần trăm đoàn viên thanh niên đảm nhận khu vực trên núi. Tại khu vực trong chùa và dọc đường lên núi, các thùng đựng rác đă được bổ sung thêm nhiều. Nếu như hội năm 2004, người ta c̣n thấy trong sân chùa có các quầy hàng bày bán đủ thứ, từ đồ lưu niệm đến mực khô... th́ nay, việc quy hoạch hàng quán được sắp xếp gọn gàng, văn minh từ sân chùa đến cổng chùa. Hơn bốn mươi quầy hàng lưu niệm đă được dịch chuyển ra bên ngoài sân từ cuối năm 2004, trả lại cho chùa Thầy không gian thoáng đạt và môi trường trong lành. Được đầu tư 700 triệu đồng và thêm 700 triệu đồng vốn đối ứng của nhà chùa, hai hành lang biên ở chùa Cả- nơi thờ 24 vị La Hán đă được tu bổ, đến nay gần xong; một số chỗ hư hại cũng đă được sửa chữa.
Giờ đây, đến với chùa Thầy, du khách hoàn toàn yên tâm chiêm ngưỡng phong cảnh non nước hữu t́nh, thưởng thức các màn rối nước đặc sắc- một môn nghệ thuật truyền thống mà Tổ sư của nghề không ai khác chính là Từ Đạo Hạnh truyền lại. Hội chùa Thầy diễn ra từ ngày 5 đến ngày 7 tháng 3 âm lịch, nhưng cũng giống như chùa Hương, du khách đến chùa Thầy lai rai hết xuân và văn cảnh quanh năm. Ngày hội quan trọng nhất là ngày mồng 7, tương truyền đó là ngày Pháp sư Từ Đạo Hạnh hóa Phật và hội chùa Thầy được mở ra chính là để tưởng niệm sư Từ Đạo Hạnh. Thiền sư Từ Đạo Hạnh khi đă học được pháp thuật, trở về núi Sài dựng gậy tích, ngày đêm tụng tập rồi đi khắp nơi tham thiền vấn đạo, sau trở về núi Sài dạy học, hái thuốc cứu dân, dạy dân nhiều tṛ vui, trong đó có múa rối nước. Nhân dân đă tôn thiền sư làm thầy, v́ vậy chùa ngài tu là chùa Thầy, núi ngài hóa là núi Thầy, làng ngài sống là làng Thầy.
Ngoài những sinh hoạt lễ hội hấp dẫn, đến hội chùa Thầy, du khách c̣n được thưởng ngoạn danh thắng nổi tiếng: “Có động, có hồ, có chợ Trời/ Núi sông tiểu biểu giải kỳ quan”. Kiến trúc ban đầu của chùa Thầy chỉ là một thảo am nhỏ, xây dựng vào thời Lư Nhân Tông (1072-1127) là nơi Thiền sư tu tập; sau mới xây thành quy mô lớn, gồm hệ thống chùa Thượng, chùa Trung, chùa Hạ, chùa Cả. Quy mô, kiến trúc nghệ thuật chùa Thầy đặc sắc, có hệ thống tượng thờ quư giá. Qua cầu Nguyệt Tiên Kiều, là đường lên núi, trên đường lên núi có chùa Cao với hang Thánh Hóa (tương truyền là nơi Thiền sư Từ Đạo Hạnh trút xác để đầu thai làm vua Lư Thần Tông); có hang Các Cớ (tương tuyền là nơi nghĩa quân họ Lă tuẫn tiết). Trên núi có chợ Trời. Từ hang Cắc Cớ lên là đến đền Thượng, đi tiếp sẽ đến chùa Bối Am (chùa Một Mái), cạnh chùa có đền kỷ niệm Phan Huy Chú, có Nhà lưu niệm Bác Hồ...
Như vậy, chùa Thầy không chỉ là công tŕnh kiến trúc cổ có giá trị, thỏa măn các hoạt động tín ngưỡng mà c̣n thỏa măn những hoạt động du lịch thắng cảnh hấp dẫn đối với du khách. Hội chùa Thầy hàng năm diễn ra là sự ḥa hợp giữa tín ngưỡng dân gian, Phật giáo và Đạo giáo. Nhận thức được ư nghĩa và giá trị của di tích danh thắng và để phát huy giá trị đó, hàng năm xă Sài Sơn luôn dành kinh phí đầu tư cho công tác bảo vệ, tôn tạo, làm đẹp thêm phong cảnh chùa Thầy. Riêng mùa lễ hội năm nay, xă đă dành kinh phí hơn 30 triệu đồng để thực hiện công việc cho mùa hội. Tâm nguyện của người Sài Sơn là đem đến cho du khách sự ngưỡng mộ để luôn luôn mang trong ḷng niềm vui sau mỗi lần đến với hội chùa, như câu ca truyền tụng “Nhất vui là hội chùa Thầy”... "Lẽ hội chính là một sản phẩm của văn hoá. Tham gia Lễ hội là một thế ứng xử văn hoá" (TQV)
Ai về Bạch Hạc - Việt Tŕ trong những ngày hội bơi trải dịp giỗ Tổ chắc hẳn không quên được không khí náo nức, tiếng ḥ reo của hàng ngàn chàng trai, cô gái trên bến, dưới thuyền và h́nh ảnh những chiếc thuyền h́nh con thoi với tay chải ḿnh trần, đóng khố, vun vút rẽ sóng lao như tên. Trong âm vang ngày hội của một vùng sông nước như c̣n cảm thấy đâu đây h́nh bóng của những thủy binh với chiến thuyền dọc ngang sông nước thuở Vua Hùng dựng nghiệp cùng về dự hội.
Tục bơi trải, đua trải đă có từ xa xưa. Đây là h́nh thức luyện quân thủy của cha ông ta. Một cuộc thi tài sức dẻo dai bền bỉ, tinh thần đoàn kết của những đội thủy binh, rồi trở thành cuộc đua tài chí của các phe giúp nhân kỳ tiệc làng gắn với lễ thức cầu mùa màng, trồng trọt của các làng xă dọc hai bên bờ sông Hồng, sông Lô. Nó đă trở thành một nét đẹp văn hóa truyền thống đầy tinh thần thượng vơ của những người dân vùng quê quanh năm gắn bó với sông nước. Người dân Bạch Hạc từ lâu đời đă truyền nhau câu ca “Rau gác, Hạc bơi, Hạc gác, Me bơi, Me gác, Đức Bác bơi, Đức Bác gác, Dạng bơi”. T́m hiểu nguồn gốc câu ca th́ được biết đây là các địa danh dọc hai bờ sông Hồng, sông Lô (thuộc huyện Vĩnh Lạc và Lập Thạch, trước thuộc phủ Tam Đái - trấn Sơn Tây) có tục bơi trải đua trải và những cuộc đua này kế tiếp nhau. Mở đầu là kẻ Rau (tức làng Cựu ấp, nay thuộc xă Liên Châu) tiếp đến tiệc bơi của kẻ Hạc (nay là phường Bạch Hạc TP Việt Tŕ), sau Bạch Hạc là tiệc bơi của kẻ Me (nay là xă Yên Lập huyện Vĩnh Lạc) v.v...
Những người cao tuổi ở Bạch Hạc kể rằng, trải của Bạch Hạc ngày xưa làm từ cây gỗ cḥ đẽo liền có tới 24 khoang, mỗi khoang từ 1m đến 1,2m với 48 tay chèo cùng một người cầm lái, một người gơ mơ hiệu. Bạch Hạc có 4 giáp là Tiên Hạc, Thần Chúc, Đông Nam, Hộ Đầu, nên trải của 4 giáp sơn 4 màu xanh, đỏ, trắng, vàng để phân biệt. Quần áo các tay chèo cho đến cờ bà mái chèo đều cùng một màu với màu trải. Buổi sáng tiệc tế, 20 tháng 5 âm lịch các trải bơi từ cửa đ́nh Hạc về tới Gát, tức làng Tiên Cát Việt Tŕ (nay là khu vực nhà máy xay) sau đó quay về cầu Việt Tŕ, qua Gát về đ́nh Hạc để tưởng nhớ Tam Giang Bạch Hạc đại vương, thủy thần của ngă ba sông.
Hiện nay các trải của Bạch Hạc, Trưng Vương, Phượng Lâu, Sông Lô độ dài chỉ bằng 1/3 trải truyền thống, chỉ đủ chỗ cho 6 tay chèo, một người cầm lái và một người gơ mơ hiệu. Cũng đầu rồng đuôi tôm nhưng kiểu dáng c̣n nhiều nét thô. Đành rằng đầu tư để làm một thuyền trải đẹp chắc chắn phải tốn cả chục triệu đồng, có khi c̣n hơn thế song trong hội đua trải có những cái không thể tính bằng tiền
Dân gian có câu “Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy”. Rước Giá là để chỉ một tṛ diễn nổi tiếng của lễ hội làng Giá, được tổ chức từ ngày 10 đến 26/3 âm lịch hàng năm. Làng Giá, thuở trước có tên là Kẻ Sở, sau đó đổi là Cổ Sở và nay là đất thuộc hai xă Đắc Sở và Yên Sở (Hoài Đức).
Sáng 10/3, các giáp của Yên Sở, Đắc Sở và hai thôn Diễn Xá, Đại Đồng, Yên Thái mang lễ vật đến đ́nh Yên Sở để xin phép thành hoàng làng cho trang trí lại ngôi đ́nh. Nhân vật trung tâm tại lễ hội làng Giá tức Thành hoàng làng là tướng quân Lư Phục Man, người có công giúp vua Lư Nam Đế dẹp giặc vào thế kỷ 14. Cỗ kiệu lớn của Thành hoàng làng được lắp ráp lại trong ngày hội, con ngựa bằng đồng hun được kéo vào sân. Hai làng Yên Sở và Đắc Sở tiến hành hai đám rước khác nhau. Làng Yên Sở rước vào ngày chẵn và người tham gia đám rước này nhất thiết phải là người làng Yên Sở. Những người mang vác đồ tế khí mặc áo đỏ, cổ cao, ống tay dài. Ngoài ra, c̣n có 48 em thiếu niên được chọn từ những gia đ́nh không có tang, cơ thể lành lặn để cầm cờ mà dân làng gọi là đội tổng cờ. Trang phục của đội tổng cờ mặc áo dài thâm, khăn thâm, quần trắng, đi chân đất, ngoài áo dài có cài một thắt lưng đỏ. Bắt đầu vào rước, các cụ già trong làng giữ vai tṛ quan hầu của thần. Mười cụ chia thành hai hàng đi trước hương án và mười cụ khác chia thành hai hàng đi trước kiệu văn. Trang phục của các cụ bằng áo đỏ rộng, tay chùng xuống đầu gối, ngang lưng thắt đai màu lục; quần màu trắng và trên đầu đội mũ rơm vành rộng. Trên tay mỗi cụ cầm một chiếc roi dài đầu sơn son thếp vàng. Chỉ huy đám rước là một cụ ông có uy tín trong làng, cầm chiêng chỉ đạo đội tổng cờ, gọi là thủ hiệu. Mỗi khi cụ ông đánh chiêng, đội tổng cờ đồng thanh la lên 4 tiếng: Lai ré hè ré. Đám rước đi theo hàng lối qui củ: Dẫn đầu là người múa sư tử tiếp đến là tuần đinh mang roi, giáo, tù và, 20 lá cờ thần, trống cái có lọng che, dùi đồng, hương án, tàn, phường bát âm, một cỗ kiệu, các tổng cờ và đi sau cùng là bốn lá cờ vuông. Khi rước đến văn chỉ, chỉ có các tổng cờ, các quan hầu của thần và cỗ kiệu được phép vào sân, số c̣n lại phải đứng bên ngoài. Sau khi hoàn thành xong các nghi thức, đoàn rước lại trật tự rước trở về con đường cũ với đội h́nh ban đầu. Tại lễ hội Yên Sở có tṛ diễn “nghiềm quân” độc đáo. Tất cả đội h́nh được sắp xếp, múa cờ theo h́nh xoáy trôn ốc, người tướng cầm lá cờ đại phá ṿng vây rất tài t́nh. Đây là tṛ diễn thể hiện cuộc phá vây của người tướng, cũng như sự luyện quân.
Đám rước của làng Đắc Sở được tiến hành vào ngày lẻ. Xuất phát từ đ́nh, theo con đê, đi đầu là người vác giáo và người cầm tù và. Kế tiếp là 20 lá cờ vuông, cờ ngũ hành, lọng vàng. Tiếp sau có 4 người khiêng bàn, trên có để các tế khí, lư trầm, nến, đèn, hai con hạc. Sau đội khênh bàn là 8 người mang bộ bát bửu đi thành hai hàng. Đi cùng đám rước là kiệu văn, đèn lồng, nhạc cụ như sáo, nhị, phủ việt, dùi đồng. Đi sau cỗ kiệu là hai cụ cao tuổi mặc áo thụng xanh và thụng thâm, đi hia, đội mũ cánh chuồn. Tổng cờ của đám rước làng Đắc Sở chỉ có 36 em thiếu niên ăn mặc giống như bên Yên Sở, đặt dưới sự chỉ huy của một thủ hiệu điều hành bằng chiêng. Khi thủ hiệu đánh chiêng, đội tổng cờ đồng thanh hô: Lai ré hè ré. Sau khi rước được văn tế, đoàn rước quay trở lại quán và chỉ có ông thủ hiệu và các tổng cờ được quyền vào sân tế.
Nét độc đáo của rước Giá sở dĩ trở thành một nét văn hóa khó lẫn so với lễ hội ở các làng quê khác, theo GS Nguyễn Chí Bền và GS Nguyễn Văn Huyên chính là tṛ “nghiềm quân” hoành tráng. Theo GS Nguyễn Chí Bền, tṛ “nghiềm quân” chính là sự đan xen các lớp văn hóa tín ngưỡng trong lễ hội thờ cúng vị thành hoàng của người dân Kẻ Giá, gắn với khát vọng cầu mưa của cư dân nông nghiệp và tín ngưỡng thờ thần mặt trời
Hàng năm, lễ cầu mùa của dân tộc Tà Ôi tỉnh Thừa Thiên-Huế được tổ chức sau Tết âm lịch. Thường th́ từ 3-5 năm người ta mới tổ chức một lần vào những năm có những sự kiện quan trọng như: tạ ơn Yang (Trời) về việc liên tục được mùa hoặc cầu được mùa nếu mùa màng thất bát, cầu sức khoẻ...
Lễ hội thường tiến hành trên nhà rông và trong sân chung của làng. Chủ lễ là một già làng, và 7 già làng khác tham gia phụ lễ. Lễ vật dâng cúng gồm: cây chuối có buồng quả, mía nguyên cây, rượu cần, trâu, dê, gà, chuột nướng trong ống tre, cá nướng bằng que, xôi, cốm, gạo... Vật dùng để làm lễ cúng có axom (một chùm sợi xoăn được tước nhỏ từ một cành hóp dùng để vẩy nước, vẩy rượu cúng lên xà nhà) và asiêu (một khúc gỗ tṛn dài khoảng 15cm, được bổ đôi thành hai mảnh, mặt phẳng của mỗi mảnh được vẽ bùa chú trang trí) dùng để xin keo (bói âm - dương), ngoài ra c̣n có kiếm, khiên và dải vải gièng để phủ lên đầu trâu trước khi đâm.
Buổi sáng ngày thứ nhất của lễ hội, người ta làm lễ xin đất chôn nọc (nêu) buộc trâu. Chủ lễ và phụ lễ cầm kiếm, khiên, khấn vái, sau đó chủ lễ úp khiên xuống đất, chỗ xin nọc buộc trâu. Đó là chỗ dựng cây nêu chính. Dựng xong nọc buộc trâu, người ta tiếp tục dựng nọc buộc dê và nọc buộc lợn (cây nêu phụ), những con vật sẽ bị giết thịt làm lễ vật cúng trời và cúng bên khô - bên nước. Các lễ vật cúng khác để cầu mùa bao gồm: gùi lớn, gùi nhỏ (achói, até), kiếm, khiên, chiêng, cồng, ché, gạo... cùng bánh nếp đă được bóc vỏ và cá nướng, mỗi thứ một ít. Sau các nghi thức cúng xin dựng nêu, chủ lễ tay cầm ống tre ngắn (trong đựng cám gạo và nước) có cắm axom vừa khấn, vừa đổ ống cám gạo xuống chân nọc buộc trâu trong tiếng cồng chiêng, tù và và tiếng hô hú. Tiếp đó, một nhóm được tách ra, đi đầu là phụ lễ tiến về phía núi, vừa đi vừa vung gạo lên trời và khấn mời thần linh về dự hội với buôn làng. Khi trở lại sân chung, tất cả đoàn bắt đầu nhảy múa, di chuyển quanh sân theo chiều ngược kim đồng hồ, sau đó lên nhà sàn để làm nghi lễ Vung cơm trộn lá (tượng trưng cho sự cầu mùa được no đủ) và ném axom (thể hiện sự hiển linh chứng giám của trời đất). Những người khác đưa hai mâm cúng xuống sân, đặt trước mũi trâu. Chủ lễ và phụ lễ tiến hành vung cơm vào đầu trâu rồi tất cả cùng hô hú.
Lễ Bahs - lễ mời các Yang về chung vui - là nghi thức tiếp theo được cúng trên nhà sàn. Lễ vật cúng có gà luộc, cá nướng, xôi, bánh nếp đă bóc vỏ... Dưới sân mọi người mổ lợn, làm lễ cúng xin phép thần vào ngày hôm sau làm cho lễ đâm trâu, đâm dê. Lễ cúng có 3 mâm, trên có bày đầu, đuôi lợn, một xâu gan lợn, một bát cơm có cắm 2 bánh nếp đă bóc sẵn và một bát nạp..., ngoài ra c̣n có một cây chuối nguyên buồng, một cây mía và một ṿ rượu cần đặt bên cạnh một bát nhựa cây đang cháy. Sau khi xin keo (bói thẻ gỗ) để được sự đồng ư của thần linh, thầy cúng cho các mâm cúng lên nhà sàn để làm lễ xua đuổi điều dữ, đón điều tốt lành.
Sáng sớm ngày thứ hai, cả làng đă chuẩn bị nhảy múa (ađứt) để đón khách các làng bên sang dự lễ cầu mùa và lễ đâm trâu. Đoàn khách tới cùng nhảy múa quanh sân 3 ṿng, theo chiều ngược kim đồng hồ. Vừa múa, già làng vừa mời các bạn ăn thịt, ăn bánh nếp và uống rượu. Múa xong các già làng trong đoàn bạn cùng các già làng chủ nhà lên nhà sàn để chủ lễ mời ăn uống và hội ư phân công người đâm trâu. Sau khi đă nhất trí, các mâm cúng được mang xuống đặt trước nọc trâu. Các già làng bưng một đĩa gạo và hành sống văi vào con trâu. Một cô gái dỡ gùi lấy vải dâng cho chủ lễ. Chủ lễ đưa tấm vải cho phụ lễ làm phép trên đầu trâu, rồi cho cất đi. Đến đây, hai già làng được quyền đâm trâu.
Trâu được mổ tại chỗ. Dê được khiêng đi làm thịt. Sau đó người ta lấy đầu, chân trâu sống, đầu dê sống cùng với thủ, đuôi lợn luộc, gà luộc và các lễ vật khác, xếp vào 7 mâm, đem đặt xuống gốc nọc trâu để cho già làng cúng và đội múa của làng múa xung quanh.
Sau đó người ta lấy một cây nêu nhỏ, ở giữa có treo một giỏ tre cắm vào trước cây nêu chính rồi chủ lễ và hai già làng vừa khấn vừa vẩy nước lên giỏ đựng vật cúng ở cây nêu nhỏ. Làm xong, các già làng cùng ngồi trong lều vải để khấn tập thể. Sau khi khấn, xin keo, ném axom xong, các già làng chia thành hai nhóm cầm theo cây nêu nhỏ, một đi về phía bờ sông, một đi về phía núi để khấn với sự phụ hoạ của đội nhạc múa. Cúng xong họ lấy lộc chia nhau ăn tại chỗ rồi về sân nhà rông. Các vật cúng c̣n lại được chuyển lên nhà sàn. Lúc này đội múa bắt đầu hát Ca lơi và thổi tù và tiễn khách cùng các già làng..., lễ cầu mùa kết thúc.
Bà con người Thái ở Tây Bắc không có phong tục làm giỗ làm kị rải rác trong năm như người Kinh dưới xuôi. Việc cúng lễ của người Thái chỉ tập trung vào một ngày, là ngày 14-7 âm lịch hằng năm. Tiếng Thái gọi ngày đó là ngày síp sí.
Đến ngày síp sí, mọi gia đ́nh người Thái đều tiến hành ba cuộc lễ liền nhau: Lễ cúng tổ tiên và những người trong gia đ́nh đă khuất, lễ cúng bà mụ (người đă "nặn" ra ḿnh) cùng những linh hồn bơ vơ không nơi hương khói, và lễ cúng tạ ơn con trâu.
Nền nông nghiệp lúa nước từ ngàn xưa đă tạo cho con người và con trâu làm bạn gắn bó đời đời bên nhau. "Trên đồng cạn dưới đồng sâu/ Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa", hoặc "Trâu ơi ta bảo trâu này/ Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta/ Cấy cày vốn nghiệp nông gia/ Ta đây trâu đấy ai mà quản công...". Xem thế đủ biết người nông dân miền xuôi yêu quư con trâu tới mức nào.
C̣n người Thái tỏ ḷng biết ơn con trâu công bằng và cụ thể. Tục cúng tạ ơn trâu của người Thái bắt nguồn từ xa xưa, được duy tŕ nguyên vẹn cho tới ngày nay. Ngày síp sí, trong lễ tạ ơn con trâu, có hẳn mâm cỗ gồm một con gà luộc, một đĩa xôi, một chai rượu, một đĩa trầu cau và một bó cỏ non. Thịt gà được chặt ra gói cùng với xôi trong mớ cỏ non, những gói cỏ xếp vào cái đĩa lớn, vẩy mấy giọt rượu vào đó...
Mọi thứ chuẩn bị xong xuôi, ông thầy cúng khăn áo chỉnh tề bước ra thắp hương, làm lễ tạ ơn trâu. Lễ tạ ơn được tiến hành với từng con, bắt đầu từ con trâu đầu đàn, tiếng Thái gọi là quái tổn lang (trâu chủ gầm), sau đó lần lượt theo thứ tự con nhiều tuổi trước, con ít tuổi sau. Tạ ơn con nào th́ bê mâm cỗ tới đặt trước con đó. Người cúng cầm sẹo mũi con trâu và đọc bài cúng, mở đầu bằng những câu:
"Ơ này trâu ơi Mưa rơi trâu kéo cày Trời sấm trâu kéo ruộng Đeo ách khắp thửa trên Kéo bừa khắp thửa dưới Thương trâu hồn to vía lớn Có gà lớn bằng con công Gà to bằng con ngỗng Sắp mâm cỗ mời trâu ăn Có chai rượu thơm Rót ra mời trâu uống..."
Và kết thúc ở mấy câu:
"... Gom của về với chủ Tận già trâu đừng chết Trâu sinh sôi đầy đàn Trâu sinh nở đầy gầm nhà!"
Toàn bộ bài cúng có 42 câu.Sau đó, chủ nhà tận tay đút cho trâu ăn những gói cỏ non bên trong có thịt gà và xôi, rồi thả trâu ra rừng. Mấy ngày sau lễ tạ ơn, người ta kiêng nặng lời mắng mỏ trâu, kiêng đánh trâu và bắt trâu làm nặng.
Trên miền đồng rừng Tây Bắc, mỗi con trâu vẫn được đeo một chiếc mơ ở cổ. Mơ trâu làm bằng khúc gỗ đục rỗng, cái dùi mơ treo bên trong, trâu đi tới đâu tiếng mơ lộc cộc vang lên tới đó. Những con trâu cùng một nhà bao giờ cũng đi theo nhau thành một đàn, quây quần quanh con trâu chủ gầm. Trâu chủ gầm là một con trâu đực khỏe mạnh và "cao tuổi" nhất đàn. Nó đặc biệt có "uy tín" đối với những con trâu khác.
Trước đây, thời rừng núi c̣n rậm rạp, lắm thú dữ, con trâu chủ gầm thường rất gan góc và dũng mănh. Khi bị thú dữ tấn công, những con trâu chủ gầm đă dẫn cả đàn trâu nhà xúm lại húc chết cọp.
Thuở nhỏ, hầu như năm nào tôi cũng có dịp được thỏa thích ngắm năm, bảy đoàn dâng bông đi ngang qua ngơ. Đoàn dâng bông với những dầy (bà), những ḿn (cô), những ḅn (chị), mặc những chiếc xà rông (y phục truyền thống của dân tộc Khmer) mới tinh bưng những cây bông rực rỡ, lặng lẽ nối thành hàng, lũ lượt dọc đường quê mênh mang nắng gió, hướng về phía những ngôi chùa Khmer thâm nghiêm dưới những “rừng” cây xanh mát...
Những cô gái đẹp được chọn bưng những cây bông rực rỡ, lung linh bao sắc màu huyền ảo. Trong con mắt trẻ thơ của tôi, cây bông mới lạ lẫm và đẹp đẽ làm sao! Những cây bông được trang trí bằng những sợi tua rua đong đưa theo bước chân người, lấp lánh bởi những chiếc gương tṛn nhỏ, xinh xinh. Đong đưa theo nhịp chân bước c̣n là những đồng tiền giấy được xếp gọn và cột lại rất xinh xẻo. Lễ dâng bông tiếng Khmer gọi là Bon phkar. Lễ được tiến hành theo nghi thức Phật giáo. Vào lễ, ngày đầu tiên bắt đầu vào buổi tối. Trước hết các sư săi đọc kinh cầu nguyện, xong tới các chương tŕnh ca nhạc, vui chơi giải trí phục vụ người đến dự lễ. Con sóc (người dân sống trong sóc) đến chùa đầy đủ. Khuôn viên chùa rộng vài héc-ta chật cứng người. Qua một đêm lễ hội, sáng hôm sau, đồng bào Phật tử mới làm lễ dâng bông dâng lên sư săi.
Khi những cây bông cuối cùng được dâng lên, buổi lễ kết thúc.
Dâng bông là một tục lệ rất có ư nghĩa trong đời sống cộng đồng: Người ta tổ chức quyên góp để đắp đường, tu sửa trường học, nhà tăng, nhà hội... Lễ dâng bông của từng địa phương, tuy cách làm cây bông mỗi nơi có khác nhau đôi chút nhưng việc tiến hành lễ và mục đích lễ ở cả khu vực miền Tây Nam bộ nói chung đều rất giống nhau. Tất cả đều thể hiện một ư thức cộng đồng rất cao. Điều này dễ dàng nhận thấy qua h́nh ảnh ngôi chùa ở từng phum sóc. Dù nhà ở của con sóc c̣n đơn sơ, đời sống c̣n khó khăn nhưng ngôi chùa của họ vẫn cứ uy nghi, tráng lệ. Trong không gian yên b́nh, ngôi chùa vươn mái cong lên nền trời xanh như một niềm kiêu hănh, một niềm tin mănh liệt vào một ngày mai tươi sáng.
Chùa Bà Thiên Hậu là một di tích văn hoá của tỉnh B́nh Dương. Chùa được kiến trúc theo lối cổ, là nơi thờ tự tôn nghiêm, một điểm hành hương rất quen thuộc của người dân B́nh Dương, B́nh Phước và một số tỉnh lân cận.
Lễ hội chùa Bà hàng năm được tổ chức vào 3 ngày từ 13 đến 15 tháng 1 âm lịch. Đêm 13/1 âm lịch, nhân dân ở thị xă Thủ Dầu Một bày bàn ra trước nhà để cúng tế chuẩn bị cho lễ rước Bà ngày hôm sau. Dân chúng các vùng lân cận cũng đổ về đây khá đông.
Sáng 14 lễ rước Bà được tổ chức theo nghi thức cổ truyền: kiệu Bà được rước đi khắp các đường phố cùng với những đội múa lân, sư tử, rồng, cờ xí ngợp trời. Ngày 15/1 dân chúng lại kéo nhau về chùa Bà để thắp hương cúng lễ, cầu phúc, cầu lộc cho năm mới.
Lễ hội chùa Bà Lái Thiêu, B́nh Dương là một lễ hội dân gian mang những nét văn hoá độc đáo riêng của vùng Đông Nam Bộ.
Trước lễ giỗ chính thức 5-7 ngày hàng trăm người từ các tỉnh Đông bằng sông Cửu Long đă kéo về ... để làm công quả. Họ chung tay sửa sang đền thờ, dựng trại, đắp ḷ nấu cơm... thành tâm như con cháu lo cung giỗ cho ông bà vâỵ nhiều người tiếp tục nấu cơm, rửa bát đũa, don dẹp cho đến hết lễ hội 3-5 ngày mới quay về nhà.
Trong lễ giỗ đóng góp là tuỳ tâm. Các bà, các chị buôn bán ở chợ th́ thường 5-7 người góp lại gạo, rau cho đủ một xe đạp, xe lôi rồi gọi một xe nào ở gần, nói là gửi cho đền cụ Nguyễn. Chỉ cần nói vậy là đảm bảo số hàng trên được chuyển đến nợi chu đáo. Nhiều người đạp xe lôi c̣n không lấy tiền chở đ̣ đến đền cụ Nguyễn.
Trong và sau lễ giỗ 3-5 ngày, nhân dân tự nguyện kê lo ở một khu riêng trong đền để nấu cơm chay phục vụ miễn phí cho tất cả khách đến dự lễ. Cơm và thức ăn được dọn lên mâm, ai đói cứ việc ăn, ăn xong lại có người dẹp. Nhà bếp phục vụ bà con tư 3 giờ sáng đến 12 giờ đêm hàng ngày. Gạo và thức ăn do người dân hỷ cúng, năm nào sau lễ giỗ cúng dư và trăm kg và Ban quản lư đem tặng người nghèo.
Chị Sáu Hồng ở An Giang năm nào cũng về đền thờ làm công quả cho biết : "Đoàn chúng tôi đi hơn 10 người, đạp xe từ An Giang qua đây làm tiếp nhà bếp. Khách ăn đông, làm mệt nhưng bù lại rất vui. Có lẽ chỉ ở lễ giỗ cụ Nguyễn mọi người mới được b́nh đẳng trước mâm cơm như thế. Giầu có hay sang hèn đến đâu đều được phụ vụ chu đáo ". Một du khách từ Nha Trang vào th́ ngạc nhiên: "Tôi chưa thấy lễ hội nào đông mà trật tư như thế này. Ban ngày hay ban đêm đường phố chật như nêm nhưng không hề xẩy ra chuyện lộn xộn"
Khách xa đi thành đoàn có nhu cầu c̣n được bố trí chỗ ngủ chu đáo, miễn phí. Đó có thể là trụ sở cơ quan nhà nươc hoặc nhà dân gần đền...
Hằng năm, cứ vào đầu tháng tư dương lịch khi những cơn mưa đầu mùa bắt đầu rơi xuống, bà con Khơme các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long nói chung háo hức chuẩn bị đón một năm mới theo phong tục truyền thống.
Thật ra lễ đón mừng năm mới Chol- Chnam- Thmey chỉ chính thức bắt đầu vào khoảng 14/4 (năm nhuận bắt đầu vào ngày 13/4). Lễ hội Chol- Chnam- Thmey mang đậm nét văn hoá Phật giáo tiểu thừa: từ thời gian (gắn với Phật lịch), địa điểm tổ chức (nhà chùa), nghi thức lễ (tụng kinh, cầu phước, dâng cơm cho các vị sư săi), và chủ tiến hành lễ (thường là các vị sư săi) nên ngoài ư nghĩa mừng năm mới c̣n là lễ làm phước lớn của đồng bào Khơme. Trong ba ngày lễ hội (năm nhuận là bốn ngày), ngoài việc tham gia các hoạt động chính ở chùa, người Khơme c̣n tổ chức thể thao tranh tài giữa thanh niên các phum sóc như lễ giấu khăn, kéo co, cướp cờ, chọi trâu, hay đá cầu, bóng chuyền... Có nơi tổ chức văn nghệ như hát ayay, lam-thol...
Trong năm, ngoài lễ hội Chol- Chnam- Thmey, người Khơme ở Trà Vinh c̣n tổ chức các ngày lễ khác như Pithi Sene-Dolta (lễ cúng ông bà); Bon OK- Om-Bok (lễ cúng trăng), Chotsima (lễ mừng xây xong chùa mới)... và hầu hết được tổ chức tại chùa, mang đậm nét văn hoá Phật giáo. Chùa Khơme ngoài chức năng là nơi sinh hoạt tín ngưỡng c̣n là nơi giao lưu trao đổi văn hoá cộng đồng.
Hơn 30% dân số tỉnh Trà Vinh là đồng bào Khơme, có hơn 100 ngôi chùa (nhiều ngôi được xếp hạng di tích lịch sử văn hoá quốc gia như chùa Ông Mẹt, chùa Âng, chùa Sam- Krông- Ek...) với kiểu hợp mái độc đáo và những hoạ tiết trang trí sặc sỡ, thường khép ḿnh dưới những tán dầu đại thụ, trên những giống cát được phủ kín bởi những cây thốt nốt to khoẻ, xanh um.
Trà Vinh c̣n là điểm dừng chân, thưởng ngoạn của du lịch với di tích ao Bà Om nổi tiếng miền Tây Nam bộ- một địa danh độc đáo gắn với nét văn hoá Khơme. Chùa C̣, chùa Dơi, biển Ba Động... cũng là những điểm du lịch khá lư tưởng nếu như chúng được khai thác, kết hợp tổ chức một cách đúng mức và khéo léo vào những dịp lễ hội truyền thống.
Về Trà Vinh khi những hạt mưa đầu mùa lất phất bay, khi những tán lá thốt nốt vừa vươn ḿnh thay lá, khi bông băng lăng vừa trổ tím góc sân chùa... du khách có dịp biết đến những nơi mà phồn hoa chưa từng chạm tới để đắm ḿnh trong không khí lễ hội Khơme độc đáo đầy màu sắc tín ngưỡng và để ngắm các cô thiếu nữ Khơme duyên dáng trong điệu múa lam-thol..."Lễ hội là một sản phẩm của văn hoá. Tham gia lễ hội là một thế ứng xử văn hoá" (TQV).
Lễ hội Katê được tổ chức mỗi năm một lần vào tháng 7 theo lịch Chăm (năm nay nhằm ngày 19-10-1998 dương lịch).
Lễ hội Katê là biểu hiện của một nửa cấu trúc lưỡng hợp thuộc về Dương đối lập với yếu tố Âm - lễ Chabur (lễ cúng các ngư thần tháng 9). Cấu trúc lưỡng hợp là một đặc trưng phổ quát ở người Chăm được thể hiện trên nhiều b́nh diện sâu sắc như: ăn mặc, màu sắc, nghi lễ, hội hè cho đến loại h́nh biểu diễn nghệ thuật.
Theo tinh thần đó người Chăm luôn phân chia sự vật làm hai nửa: đực - cái, ngày - đêm, sáng - tối, cao - thấp (bộ lạc Cau - bộ lạc Dừa). Tất cả đều thể hiện ước vọng phồn thực trong sự liên kết lức đôi, hầu mong cho sự sinh sôi nảy nở của con người, vật nuôi và mùa màng tươi tốt của một cư dân nông nghiệp. Bản thân lễ hội Katê chứa đựng triết lư ấy.
Katê là lễ hội lớn của cộng đồng làng Chăm diễn ra trên một không gian rộng lớn từ đến tháp (Bi Môn - Kalan) - làng (Paley) - gia đ́nh (Nga Wôm). Lễ hội được lần lượt tổ chức theo thứ tự trước sau tạo thành một ḍng chảy lễ hội Chăm phong phú, đa dạng.
Lễ hội Katê ở đền tháp: Lễ hội Katê ở Ninh Thuận diễn ra ở Đền Pô Naga (thờ thần mẹ xứ sở) tại Hữu Đức, tháp Pôklong Garai tại Đô Vinh, tháp Chàm và tháp Pô Rôme tại Hậu sanh.
Lễ diễn ra ở 3 nơi cùng lúc, cùng ngày, cùng giờ. Sau khi lễ vật đă được chuẩn bị xong th́ lễ Katê được tiến hành theo 4 bước: Lễ rước y phục - Lễ mở cửa tháp - Lễ mộc dục (lễ tắm tượng thần Siva và tượng vua trong tháp) - Lễ mặc y phục - Đại lễ - Hội. Đặc trưng của lễ hội Katê là trong mỗi bước hành lễ th́ thầy cả sư (Pô Dhia) đọc kinh, ông thầy kéo đàn Kanhi hát thánh ca lần lượt mời các vị thần, bà bóng rót rượu, dâng lễ vật lên thần linh và bà con dự lễ khấn vái cầu thần linh ban cho may mắn, sức khỏe, mùa màng....
Kết thúc của cuộc lễ là điệu múa thiêng của bà bóng trong tháp th́ bên ngoài bắt đầu vang lên không khí trẩy hội, những chàng trai cô gái Chăm với sắc phục truyền thống nghiêng ḿnh múa hát những điệu dân ca, dân vũ Chăm rộn ràng theo nhịp trống Ginăng, kèn Sarainai...không khí náo nhiệt kéo dài đến mặt trời ngả về chiều th́ lễ hội kết thúc.
Lễ Katê ở gia đ́nh: sau khi lễ Katê kết thúc th́ mọi thành viên trong gia đ́nh, ḍng tộc mới được tổ chức lễ cúng. Lễ Katê gia đ́nh kéo dài 3 ngày (xưa kia được tổ chức 1 tháng). Trong dịp này ngoài lễ vật dâng cúng, từng gia đ́nh có chuẩn bị qùa bánh để viếng đón bạn bè, làng xóm. Họ viếng thăm và chúc lẫn nhau. Lễ Katê gia đ́nh thường do người chủ gia đ́nh hoặc trưởng tộc làm chủ lễ tế. Mọi thành viên trong gia đ́nh, tộc họ sum họp, ngồi quây quần bên hương hồn tổ tiên- những người đă khuất phù hộ độ tŕ cho con cháu.
Đó là 3 cuộc gặp gỡ linh thiêng của người Chăm - cuộc gặp gỡ ấy vừa trang nghiêm tĩnh lặng trong lễ vừa sôi động trong ngày hội, làm cho cả cộng đồng Chăm trở thành một khối thống nhất trong một khoảng khắc tâm linh. Lễ hội Katê Chăm thực chất là lễ nghi nông nghiệp tôn thờ các vị thần nông, thần thủy lợi, thờ các anh hùng dân tộc, anh hùng văn hóa như vua Pôklong Garai, Pô Rôme... Đây là mùa tương đối nông nhàn, do đó ngày hội Katê đa dạng trong sắc thái biểu hiện, trong đối tượng tờ cúng, trong không gian văn hóa và trong cách diễn xướng dân gian. Lễ hội Katê không những thu hút dân làng, du khách bởi những sinh hoạt văn hóa đặc sắc như đấu bóng, văn nghệ, thi dệt vải, đội nước...mà c̣n hướng người Chăm về cội nguồn dân tộc, về Tháp Chăm cổ kính.
Lễ hội Katê Chăm chính là tấm gương phản chiếu những sinh hoạt của một cộng đồng, là nơi hội tụ di sản văn hóa Chăm đồ sộ mà người Chăm tích lũy được trên dặm đường dài lịch sử gian truân của ḿnh.
Ngày nay lễ hội Katê được Đảng - Nhà nước quan tâm bảo tồn, phát huy đang trở thành một hương sắc trong vườn hoa văn hóa của dân tộc Việt Nam.
Từ rất xa xưa, tất cả các bản làng người Thái đều tổ chức lễ hội Xăng Khan, có thể nói đây là ngày hội có quy mô và ư nghĩa cộng đồng lớn nhất của đồng bào. Mỗi địa phương có thể gọi tên hội khác nhau, đồng bào Thái ở Nghệ An và Thanh Hóa gọi lễ hội này là Xăng Khan, một số nơi khác gọi là Kin chiêng boóc mạy, Hội Chá Chiêng... Nhưng dù gọi thế nào đi chăng nữa, mục đích và ư nghĩa của nó vẫn là ngày tạ ơn các ông mo đối với tổ tiên và những người thầy đă dạy cách bốc thuốc chữa bệnh cứu vớt chúng sinh.
Không phải ai cũng được tổ chức lễ hội Xăng Khan, mà chỉ những ông mo đă thành tài có uy tín cứu sống nhiều người qua cơn bệnh hiểm nguy, làm được nhiều việc tốt cho bản giúp được nhiều việc hay cho mường mới được tổ chức lễ hội. Cứ 3 hoặc 5 năm một lần vào khoảng tháng 11 Âm lịch, khi bắp ngô trên nương đă gùi hết về nhà, lúa ngoài đồng đă gánh hết về bản, hoặc tháng 2, tháng 3 Âm lịch của năm sau là tháng tốt, tháng lành, ở nhiều bản Thái mở hội Xăng Khan để chào mừng xuân mới và mong sức khỏe. Thời gian mở hội từ 2 đến 3 ngày. Ba ngày trước ngày lễ hội, tại nhà ông mo chủ, gái trai tấp nập, tiếng giă gạo tiếng khua luống ngân vang khắp núi rừng báo hiệu cho thần rừng, thần núi, thần sông, thần suối biết làng ḿnh mở hội. Sáng rực lung linh giữa gian nhà rộng là một cây hoa lớn (co boóc mạy) cao khoảng 4m nhiều mầu sắc xanh, đỏ, tím, vàng.
Những bông hoa được gọt đẽo rất cầu kỳ công phu, từ những cây bấc thân mềm, cành hoa rút từ lơi xốp cây sắn hoặc ruột cây tang trong rừng, xâu qua que tăm nhỏ tạo thành những cánh hoa rực rỡ, xen kẽ những cánh hoa là h́nh hài các côn trùng, động vật như: ve sầu, chim, cá, ếch, nhái, thuồng luồng, các vật dụng như: cày, bừa, cuốc, muổng, thuyền, bè... những con giống này đều được tết bằng lạt giang cây hoa (co boóc mạy) là trung tâm của buổi lễ, thể hiện cảm quan thẩm mỹ của từng địa phương, phản ánh vũ trụ quan tộc người.
Xăng khan là ngày vui của họ hàng của bản mường, là dịp của gái trai gặp gỡ, là ngày để dân bản trả ơn thầy mo đă chữa khỏi bệnh cho ḿnh. Không phải chỉ những người trong bản mà cả du khách thập phương, già có, trẻ có kéo về dự hội. Sau lễ cúng, dân làng múa hát xung quanh cây hoa, càng về khuya không khí hội càng nhộn nhịp với những tṛ diễn độc đáo hài ước đầy ắp tiếng cười, nhộn nhịp hơn là múa tập thể. Tất cả những người đến dự hội từ già đến trẻ đều vào cuộc múa, múa hết ḿnh hoà lẫn trong âm vang nhộn nhịp của tiếng chiêng, trống, tiếng khua luống, tiếp dập của ống nửa (tẳng bù), tượng trưng cho sấm, mưa cho sự phồn thực với mong ước của một mùa màng tươi tốt. Hái hoa (Kếp boóc) là phần cuối của lễ hội Xăng Khan, chủ nhà là người trực tiếp hái hoa đem tặng cho mọi người, mỗi bông hoa là một phần thưởng tượng trưng cho bổng lộc và sự may mắn trong cuộc sống. Bằng lời hát chia tay thắm thiết hẹn kỳ hội sau gặp lại, và lúc này trời cũng vừa sáng, mọi người trở về tiếp tục với công việc hàng ngày của ḿnh.
Lễ hội Xăng Khan là một lễ hội tín ngưỡng dân gian độc đáo của người Thái, góp phần thỏa măn nhu cầu hưởng thụ văn hóa, nhất là văn hóa tâm linh của đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung và người Thái nói riêng. Tuy nhiên những năm gần đây, nhiều bản làng Thái không c̣n lễ hội Xăng Khan nữa, nguyên nhân th́ nhiều nhưng quan trọng nhất vẫn là con người và cách ứng xử của con người đối với lễ hội.
Đă từ bao đời nay, lễ hội Cá Ông (c̣n được gọi là lễ tế cá Voi) là lễ hội lớn nhất của ngư dân tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Thờ phụng Cá Ông ở miền đất này không chỉ được xem là sự tôn kính thần linh mà c̣n gắn liền với sự hưng thịnh của cả làng cá. Lễ hội được diễn ra trong hai ngày vào trung tuần tháng 3 âm lịch. Trong ngày lễ bàn thờ được trang hoàng hết sức rực rỡ, trang nghiêm. Các nhà đều đặt bàn hương án bày đồ lễ cúng. Trên mỗi tàu thuyền đều chăng đèn kết hoa. Lễ cầu an được tổ chức vào đêm đầu tiên tại làng Cá Ông dưới sự điều khiển của các vị chánh bái, là những vị cao niên, có uy tín lớn trong làng chài.
Vị chánh bái dâng đồ tế lễ (thường không dùng hải sản) và đọc văn tế nói lên ḷng biết ơn của dân làng đối với công đức Cá Ông và cầu mong mùa đánh bắt bội thu, thuyền bè đi khơi về lọng an toàn.
Rạng sáng ngày hôm sau, dân làng đánh trống làm lễ rước trên biển. Tất cả tàu thuyền ra khơi đến một vị trí đă định trước và vị chánh tế tổ chức "xin keo". Đó là lễ Cá Ông chứng dám ḷng thành của ngư dân ngoài biển. Vào nửa đêm hôm đó, dân làng làm lễ chánh tế bao gồm lễ khai mơ, đội học tṛ dâng hương, dàn nhạc tŕnh diễn, hát bội... Trong suốt ngày hội, các tàu thuyền dù ở xa cũng tập trung về bến để tham gia lễ hội Cá Ông.